II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam hiện nay và Những vấn đề còn
1. Các nguồn lực chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam
1.5 Đờng lối chính sách phát triển du lịch của Chính phủ
Tiềm năng của du lịch Việt Nam đợc nhân lên khi đất nớc vững và phát triển kinh tế, từng bớc vợt qua thách thức, nắm bắt đợc thời cơ vận hội, ổn định và phát triển, giành đợc những thắng lợi ban đầu quan trọng trong công cuộc đổi mới để bớc vào thời kỳ xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá đa phơng hoá, kết bạn với tát cả các nớc vì mục đích chung, vì hoà bình, ổn định và phát triển. Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN, ký hiệp định khung với EU, Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ. Đây là những điều kiện quan trọng để Việt Nam phát triển du lịch, thuận lợi trong hội nhập với du lịch khu vực và thế giới.
Cùng với việc đổi mới, Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm đến phát triển du lịch. Đờng lối chính sách phát triển du lịch của nớc ta đã đợc chỉ rõ tại Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, phát triển ở Đại hội VII, VIII, và cụ thể hoá bằng nghị quyết 45/CP của Chính phủ: và đặc biệt là Quốc Hội đã ban hành Pháp lệnh Du lịch làm cơ sở pháp lý cho ngành Du lịch Việt Nam. Pháp lệnh đã khẳng định vị trí quan trọng của du lịch trong
nền kinh tế quốc dân. Xác định phơng hớng mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam, chỉ rõ những chủ chơng và biện pháp để hoàn thành mục tiêu đó, quan điểm chỉ đạo là: - Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội,
góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Hoạt động mang tính chất liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao.
- Đẩy mạnh phát triển du lịch quốc tế, coi đó là một hớng chiến lợc, đồng thời chú trọng phát triển du lịch nội địa làm cơ sở cho sự phát triển bền vững.