Giải pháp về cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam (Trang 86 - 87)

II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam hiện nay và Những vấn đề còn

1.2Giải pháp về cơ chế chính sách

2. Quan điểm phát triển

1.2Giải pháp về cơ chế chính sách

- Chính sách tài chính: u tiên thực hiện thuế nhập khẩu đối với các trang thiết bị khách sạn, cơ sở vui chơi giải trí, phơng tiện vận chuyển khách du lịch, vật t phục vụ du lịch bằng thuế suất nhập t liệu sản xuất; u tiên miễn giảm, cho chậm nộp thuế, giảm tiền thuê đất, lãi xuất u tiên vốn vay đầu t đối với các dự án u tiên và tại các

vùng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch quốc gia; có chế độ hợp lý về giá điện, nớc trong kinh doanh khách sạn; rà soát điều chỉnh phơng pháp tính thuế, các loại phí, lệ phí, các hình thức vé liên quan đến du lịch; áp dụng thống nhất chính sách một giá trong phạm vi cả nớc. Hoạt động du lịch là hoạt động xuất khẩu tại chỗ nên cho phép kinh doanh du lịch quốc tế đợc hởng ứng các chế độ u đãi khuyến khích xuất khẩu.

- Chính sách đầu t: Nhà nớc có chính sách đầu t hợp lý vào cơ sở hạ tầng tại các vùng du lịch trọng điểm, các khu du lịch quốc gia cũng nh các điểm du lịch, các điểm du lịch tiềm năng ở các vùng xa xôi, hẻo lánh. Trên cơ sở xem xét các thế mạnh và tốc độ phát triển của từng vùng, từng lĩnh vực, tạo cơ chế thông thoáng về đầu t cho sự phát triển du lịch ở từng địa phơng nhằm khuyến khích việc huy động các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế khác nhau đầu t vào việc phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch. Từng bớc có chính sách thuận lợi cho việc đầu t vốn của các doanh nghiệp du lịch Việt Nam ra nớc ngoài. áp dụng biện pháp u đãi (về thuế, lệ phí, tiền sử dụng đất, cho vay vốn, bảo lãnh...) đối với các dự án, lĩnh vực ngnàh nghề thuộc danh mục cá trọng điểm u tiên đầu t.

- Chính sách xuất nhập cảnh, hải quan: Đơn giản hoá các thủ tục xuất nhập cảnh, quá cảnh đối với ngời và hành lý của khách du lịch phù hợp với khả năng quản lý của nớc ta và thông lệ quốc tế; cải tiến quy trình, tăng cờng trang thiết bị hiện

- đại tại các cửa khẩu quốc tế trong việc kiểm tra ngời và hành lý; sửa đổi, bổ xung các quy định về đồ giả cổ, đồ thủ công mỹ nghệ dân gian; mở thêm các dịch vụ thuận tiện cho khách du lịch (ngân hàng, đổi tiền, thu trực tiếp ngoại tệ, cửa hàngmiễn thuê, quầy thông tin du lịch...). Nghiên cứu và xúc tiến miễn phí thị thực với cá nớc ASEAN và một số nớc khách có quan hệ thân thiện với Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam (Trang 86 - 87)