II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam hiện nay và Những vấn đề còn
2. Quan điểm phát triển
3.6 Về hợp tác quốc tế
Mở rộng và tăng cờng hợp tác quốc tế, tạo lậo hình ảnh và vị thế của Du lịch Việt Nam ở khu vực và thế giới. Đa dạng hoá, đa phơng hoá hợp tác phát triển du lịch
với các nớc, các cá nhân và các tổ chức quốc tế nhằm tranh thủ nguồn lực, tăng nguồn khách, vốn đầu t và kinh nghiệm cho sự phát triển du lịch Việt Nam.
4. Định hớng phát triển các vùng du lịch
Do đặc điểm của hoạt động du lịch, lãnh thổ Việt Nam đợc chia thành ba vùng du lịch với những định hớng phát triển gắn với các vùng và địa bàn trọng điểm kinh tế cũng là địa bàn động lực tăng trởng du lịch:
Bao gồn các tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh với thủ đô Hà nội là trung tâm của vùng và tam giác động lực tăng trởng du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long.
Sản phẩm du lịch đặc trng của vùng là du lịch văn hoá, sinh thái kết hợp với du lịch tham quan, nghiên cứu, nghỉ dỡng. Các địa bàn hoạt động chủ yếu bao gồm:
1.1.1 Thủ đô Hà Nội và phụ cận
Bao gồm các khu, điểm du lịch nghỉ dỡng và du lịch cuối tuần của Thủ đô Hà Nội, với các dự án u tiên: Các khu phố cổ, khu vực Hồ Tây, Cổ Loa – Sóc Sơn (Hà Nội), Tam cốc – Bích Động, Hoa L (Ninh Bình), Chùa Hơng, Ba Vì - Đồn Mô, Suối Hai (Hà Tây), Tiên Sơn (Bắc Ninh), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Sapa (Lào Cai); nền văn hoá các dân tộc thuộc cá tỉnh miền núi Tây Bắc: Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu; Hồ Ba Bể (Bắc Kạn), Pắc Bó, Bản Giốc (Cao Bằng), động Nhất, Nhị, Tam Thanh, Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò, Nam Đàn (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh); xây dựng làng văn
hoá du lịch các dân tộc Việt Nam ở Hà Tây; phát triển du lịch qua các cửa khẩu đờng bộ với Lào, Trung Quốc.
1.1.2 Hạ Long - Bái Tử Long, Cát Bà, Đồ Sơn (Quảng Ninh, Hải Phòng):
Các dự án du lịch cần tập trung vào hải đảo Cát Bà và không gian trên biển của vịnh Hạ Long... Tạo nên quần thể với những sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh cao trong khu vực và quốc tế. Phát triển qua các cảng biển trong khu vực và cửa khẩu quốc tế đờng bộ qua Móng Cái và Lạng Sơn, sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Cát Bà.
4.2 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ
Gồm các tỉnh từ quảng Bình đến Quảng Ngãi với Huế và Đà Nẵng là trọng tâm đồng vị của vùng và địa bàn động lực tăng trởng du lịch Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam.
Sản phẩm du lịch đặc trng là du lịch thể thao, giải trí, nghỉ dỡng biển, tham quan các di tích lịch sử văn hoá cách mạng, đặc biệt là các di sản văn hoá thế giới, du lịch hang
động và du lịch quá cảnh qua hành lang Đông Tây đờng 9, cảng biển và sân bay quốc tế Đà Nẵng.
Địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu là Quảng Trị Huế - Đà Nẵng Quảng Nam:– –
Các dự án du lịch cần tập trung bảo tồn và khai thác các di sản văn hoá kiến trúc (Huế), văn hoá Trung Hoa, Nhật (Hội An), văn hoá Chàm (Đà Nẵng, Quảng Nam), cách mạng (Quảng Trị), cùng các giá trị thiên nhiên trên trục đờng Huế - Lăng Cô - Bạch Mã - Hải Vân - Sơn Trà - Bà Nà - Đà Nẵng, dải ven biển từ vịnh Nam Ô đến đô thị cổ Hội An, động Phong Nha (Quảng Bình). Chú ý các dự án về kết cấu hạ tầng trong việc phát triển du lịch hành lang Đông Tây với lào, Thái Lan qua đờng xuyên á đến Myanma, Malaysia và Singapore trong tơng lai. Dự án đờng hầm xuyên đèo Hải Vân. Phát triển du lịch đờng biển qua cảng biển Đà Nẵng.
4.3 Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam bộ
Bao gồm các tỉnh từ Kon Tum đến Cà Mau với hai vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Trung tâm của vùng là thành phố Hồ Chí Minh và các tam giác tăng trởng du lịch là: Thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang - Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Kiên Giang (Phú Quốc) và địa bàn trọng điểm tăng trởng kinh tế và du lịch thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bình dơng - Vũng Tàu...
Các sản phẩm du lịch đặc trng của vùng là du lịch tham quan, nghỉ dỡng biển và núi, du lịch sông nớc, du lịch sinh thái đồng bằng châu thổ sông Cử Long.
Các địa bàn hoạt động chủ yếu bao gồm:
Các dự án kết hợp giữa khu nghỉ biển và núi. Đầu t xây dựng một khu du lịch biển lớn ở Việt Nam cho những năm sau 2005 ở vùng biển Đại Lãnh, vịnh Văn Phong, Nha Trang (Khánh Hoà), Xây dựng tuyến du lịch thành phố Hồ Chí Minh - Đà Lạt - Nha Trang. Trong việc phát triển địa bàn tăng trởng này cần gắn kết với các điểm tham quan, nghỉ dỡng thuộc duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên với các cảnh quan vùng ven biển Phú Yên, Khánh Hoà nh vũng Rô, dốc Lết, Bãi Tiên Đồng Đế (Nha Trang), Hòn Chũ, các bãi biển nh Ninh Chữ, Cà Ná (Ninh Thuận), Phan Thiết - Mũi Né (Bình Thuận), các cảnh quan vùng núi và cao nguyên thuộc một số tỉnh Tây Nguyên nh Lâm Đồng, Đà Lạt, Kon Tum, Đắc Lắc với các hệ sinh thái núi, hồ, thác, hang, động, thực vật rừng gắn với các di tích lịch sử, văn hoá cách mạng.
1.1.4 Vũng Tàu - Long Hải - Côn Đảo:
Đầu t phát triển du lịch nghỉ ngơi cuối tuần (cho c dân của thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận) trên khu vự dọc ven biển Long Hải - Phớc hải - Bình Châu, mở rộng tới Mũi Né (Bình Thuận). Có dự án riêng cho Côn Đảo, đầu t phát triển ở khu vực bãi Trớc, bãi Sau (thành phố Vũng tàu).
1.1.5 Thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận:
Tận dụng thế mạnh của thành phố Hồ Chí Minh để khai thác các tuyến du lịch trên sông Sài Gòn đến các vùng của đồng bằng sông Cửu Long cùng các dự án phát triển trên sông MêKông đến Phnompenh (Campuchia), với Lào và Thái Lan. Dự án làng văn hoá các dân tộc ở thành phố Hồ Chí Minh. Một số khu vui chơi giải trí ở thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận (Thủ Đức, Đồng Nai). Khai thác thế mạnh của vùng phụ cạn thành phố thuộc các điểm du lịch núi Bà Đen, hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), làng nghề (Đồng Nai).
Cần có một quy chế riêng cho việc đầu t vào phát triển du lịch đảo Phú Quốc. Dự án đầu t Phú Quốc phải là một dự án đầu t toàn diện và đồng bộ trong một chiến lợc phát triển kinh tế xã hội gắn với anh ninh quốc phòng, trong đó phát triển du lịch sinh thái biển đảo là một hớng u tiên.
Xuất phát từ đặc điểm phát triển du lịch của các vùng, cần hình thành các thành phố, các đô thị với chính sách đầu t thoả đáng trong việc chỉnh trang đô thị và tôn tạo cảnh quan môi trờng, hạ tầng kỹ thuật, bao gồm thành phố Hạ Long, thị trấn Sapa, thị xã Đồ Sơn, thị xã Sầm Sơn (vùng du lịch Bắc Bộ); thành phố Huế, thị xã Hội An (vùng du lịch Bắc Trung Bộ); thành phố Nha Trang, thành phố Đà Lạt, thành phố Vũng Tàu, thị xã Phan Thiết, thị xã Hà Tiên (vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ).
III. Giải Pháp và tổ chức thực hiện
1. Giải pháp thực hiện
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp. Hiệu quả hoạt động của ngành liên quan đến nhiều ngành khác trong mối quan hệ tơng hỗ, mà yếu tố chủ yếu là tổ chức quản lý và cơ chế chinh sách. Để đạt đợc mục tiêu đề ra, công tác tổ chức, quản lý cần đợc đổi mới, kiện toàn; cơ chế chính sách về du lịch cần từng bớc bổ sung, sửa đổi theo
hớng hình thành khung pháp luật đồng bộ, tạo môi trờng thông thoáng, thuận lợi cho phát triển du lịch với lộ trình thích hợp.
1.1. Đổi mới kiện toàn về tổ chức và cơ chế quản lý
Để có thể thực hiện thành công chiến lợc phát triển du lịch giai đoạn 2001 - 2010, cần kiện toàn tổ chức bộ máy và cơ chế quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển trong xu thế hội nhập.
Đổi mới phơng pháp quản lý, chú trọng vào hiệu quả; tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch và khách du lịch theo pháp luật; xây dựng và áp dụng một số
tạo ra các sản phẩm du lịch có chất lợng, khả năng cạnh tranh cao; ban hành các quy định để điều chỉnh hoạt động của các loại hình kinh doanh du lịch mới, các quan hệ phát sinh trong quá trình hội nhập với quốc tế.
Các nhiệm vụ chủ yếu:
- Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nớc về du lịch: Thành lập Cục xúc tiến du lịch, thành lập thêm các Sở du lịch ở những địa bàn trọng điểm nhiều tiềm năng du lịch và hoạt động du lịch sôi động; tiến tới thành lập cơ quan quản lý nhà nớc về du lịch ngang tầm với chức năng, nhiệm vụ.
- Sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc, hình thành các công ty hoặc tổng công ty mạnh, tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong hoạt động du lịch. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch để có thể huy động ngày càng tăng các nguồn lực của xã hội vào phát triển du lịch.
- Gắn mô hình đổi mới tổ chức quản lý với yêu cầu bảo đảm tính hiệu quả, đồng bộ và bảo đảm ổn định, an ninh, an toàn trong hoạt động của ngành và với nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
- Từng bớc hoàn thiện hệ thống pháp luật về du lịch, trên cơ sở triển khai pháp lệnh du lịch, tiến tới xây dựng luật du lịch, nhằm tạo cơ sở pháp lý cho công tác quản lý các hoạt động của ngành.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, phân cấp và đơn giản hoá các thủ tục liên quan đến khách du lịch và doanh nghiệp kinh doanh du lịch.
1.2 Giải pháp về cơ chế chính sách
- Chính sách tài chính: u tiên thực hiện thuế nhập khẩu đối với các trang thiết bị khách sạn, cơ sở vui chơi giải trí, phơng tiện vận chuyển khách du lịch, vật t phục vụ du lịch bằng thuế suất nhập t liệu sản xuất; u tiên miễn giảm, cho chậm nộp thuế, giảm tiền thuê đất, lãi xuất u tiên vốn vay đầu t đối với các dự án u tiên và tại các
vùng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch quốc gia; có chế độ hợp lý về giá điện, nớc trong kinh doanh khách sạn; rà soát điều chỉnh phơng pháp tính thuế, các loại phí, lệ phí, các hình thức vé liên quan đến du lịch; áp dụng thống nhất chính sách một giá trong phạm vi cả nớc. Hoạt động du lịch là hoạt động xuất khẩu tại chỗ nên cho phép kinh doanh du lịch quốc tế đợc hởng ứng các chế độ u đãi khuyến khích xuất khẩu.
- Chính sách đầu t: Nhà nớc có chính sách đầu t hợp lý vào cơ sở hạ tầng tại các vùng du lịch trọng điểm, các khu du lịch quốc gia cũng nh các điểm du lịch, các điểm du lịch tiềm năng ở các vùng xa xôi, hẻo lánh. Trên cơ sở xem xét các thế mạnh và tốc độ phát triển của từng vùng, từng lĩnh vực, tạo cơ chế thông thoáng về đầu t cho sự phát triển du lịch ở từng địa phơng nhằm khuyến khích việc huy động các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế khác nhau đầu t vào việc phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch. Từng bớc có chính sách thuận lợi cho việc đầu t vốn của các doanh nghiệp du lịch Việt Nam ra nớc ngoài. áp dụng biện pháp u đãi (về thuế, lệ phí, tiền sử dụng đất, cho vay vốn, bảo lãnh...) đối với các dự án, lĩnh vực ngnàh nghề thuộc danh mục cá trọng điểm u tiên đầu t.
- Chính sách xuất nhập cảnh, hải quan: Đơn giản hoá các thủ tục xuất nhập cảnh, quá cảnh đối với ngời và hành lý của khách du lịch phù hợp với khả năng quản lý của nớc ta và thông lệ quốc tế; cải tiến quy trình, tăng cờng trang thiết bị hiện
- đại tại các cửa khẩu quốc tế trong việc kiểm tra ngời và hành lý; sửa đổi, bổ xung các quy định về đồ giả cổ, đồ thủ công mỹ nghệ dân gian; mở thêm các dịch vụ thuận tiện cho khách du lịch (ngân hàng, đổi tiền, thu trực tiếp ngoại tệ, cửa hàngmiễn thuê, quầy thông tin du lịch...). Nghiên cứu và xúc tiến miễn phí thị thực với cá nớc ASEAN và một số nớc khách có quan hệ thân thiện với Việt Nam.
Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ là giải pháp quan trọng có ý nghĩa chiến lợc đối với mỗi ngành kinh tế, trong đó có du lịch, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi hàm lợng khoa học và công nghệ trong mỗi sản phẩm xã hội ngày một cao. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học sẽ là cơ sở cho công tác quy hoạch phát triển ngành du lịch, hoạch định các chiến lợc thị trờng, đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm, cho việc đề xuất các cơ chế chính sách phù hợp và cho công tác quản lý. Việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu mới của công nghệ thông tin đóng một vai trò quan trọng không chỉ đối với công tác quản lý mà còn đối với các hoạt động kinh doanh du lịch, tuyên truyền quảng bá du lịch.
- Để thực hiện yêu cầu trên, cần đầu t củng cố nâng cao năng lực nghiên cứu ứng dụng của Viện Nghiên Cứu Phát triển Du lịch, Trung tâm Công Nghệ Thông Tin Du lịch.
- Thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên ngành bằng những thành tựu mới của công nghệ tin học.
- Mở rộng hợp tác với các tổ chức, cơ quan khoa học trong và ngoài nớc để tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, tiếp cận với những thành tựu mới, tiên tiến về khoa học công nghệ du lịch quốc tế để ứng dụng cho du lịch Việt Nam.
1.4 Về xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch
Xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch là biện pháp quan trọng để tạo lập hình ảnh du lịch Việt Nam cả trong và ngoài nớc nhằm thu hút khách, giáo dục du lịch toàn dân, góp phần thực hiện tuyên truyền đối ngoại và đối nội, cần đợc chú trọng trong thời gian tới, tập trung vào:
- Nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng của các đối tợng khách để có những sản phẩm phù hợp với thị trờng thông qua các hình thức tuyên truyền quảng cáo.
- Tiến hành đặt đại diện Du lịch Việt Nam ở những nớc là đầu mối giao lu quốc tế và thị trờng trọng điểm.
- Tăng cờng tuyên truyền quảng bá trên phơng tiện truyền thông, phơng tiện thông tin đại chúng với các loại hình khác nhau. Xúc tiến việc xây dựng và phát hành rộng rãi các phim ảnh t liệu về lịch sử văn hoá, các công trình kiến trúc, di tích, các danh lam, thắng cảnh, các làng nghề, lễ hội...cộng tác chặt chẽ với các tạp chí du lịch có tiếng trên thế giới để giới thiệu về Việt Nam.
- Phối hợp với các lực lợng làm thông tin đối ngoại, tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài và hỗ trợ quốc tế để công tác xúc tiến quảng bá du lịch đạt hiệu quả.
1.5 Về đào tạo và bồi dỡng nguồn lực du lịch
Xây dựng chiến lợc phát triển nguồn nhân lực du lịch. Đẩy mạnh công tác đào tạo lại và đào tạo mới để giải quyết yêu cầu trớc mắt và chuẩn bị cho lâu dài, xây dựng mô hình đào tạo: Trờng - Khách sạn và Học viện Du lịch Quốc gia hoặc Đại học Chuyên ngành Du lịch. Gắn giáo dục đào tạo du lịch với hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia và chú