II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam hiện nay và Những vấn đề còn
2. Quan điểm phát triển
2.3 Xây dựng, trang bị lại cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
Đến năm 2005 cần có 80.000 phòng khách sạn, đến năm 2010 là 130.000 phòng khách sạn (xây mới cho thời kỳ 2001 - 2005 là 17.000 phòng, cho thời kỳ 2006 - 2010 là 50.000 phòng). Xây dựng 3 đến 5 khu du lịch tổng hợp quốc gia và quốc tế gắn với 3 địa bàn kinh tế trọng điểm cũng là địa bàn trọng điểm phát triển du lịch; chỉnh
trang, nâng cấp các tuyến, điểm du lịch quốc gia và quốc tế, các khu du lịch có ý nghĩa vùng và địa phơng.
2.4 Tăng cờng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng
bá, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch
Mở rộng diện ký hợp tác du lịch song phơng và tham gia có hiệu quả vào các tổ chức du lịch quốc tế. Xây dựng tiềm lực nghiên cứu khoa học và công nghệ cũng nh mạng lới các cơ sở đào tạo du lịch. Đến năm 2010 tạo thêm 1,4 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp cho xã hội. Trong đó tạo thêm 220.000 việc làm trực tiếp trong ngành du lịch đến năm 2005 và 350.000 vào năm 2010.
3. Chiến lợc phát triển và một số lĩnh vực chủ yếu của ngành 3.1 Về thị trờng và xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch
Củng cố và mở rộng khai thác có hiệu quả những thị trờng du lịch quốc tế trọng điểm, song song với việc phát triển thị trờng nội địa phù hợp với những điều kiện cụ thể của Việt Nam, chú ý đẩy mạnh công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch tạo lập hình ảnh của Du lịch Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Xây dựng những sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu du lịch và khả năng tiêu thụ của nhân dân trong nớc nhằm kích cầu du lịch nội địa, tạo điều kiện cho nhân dân đi du lịch các vùng trong nớc góp phần nâng cao dân trí, cỉa thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. Phát triển du lịch ra nớc ngoài của công dân Việt Nam ở mức độ hợp lý, đảm bảo phù hợp khả năng thanh toán của nhân dân.
3.2 Về sản phẩm du lịch
Xây dựng những sản phẩm du lịch độc đáo mang sắc thái riêng của Việt nam có đủ sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế, trong đó đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hoá - lịch sử; đồng thời đa dạng hoá sản phẩm du lịch nhằm tạo ra các sản phẩm chuyên đề phù hợp với từng vùng, từng địa phơng để thoả
mãn nhu cầu đa dạng, ngày càng tăng của khách du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch.
3.3 Về đầu t phát triển du lịch
Đầu t du lịch là đầu t phát triển tăng cơ sở cho một ngành kinh tế mũi nhọn, vì vậy cần tạo ra chuyển biến tích cực trong công tác đầu t phát triển du lịch với những chính sách u đãi, hớng đầu t vào những điểm còn hạn chế của du lịch Việt Nam và hỗ chợ các hớng phát triển u tiên trong việc xây dựng các khu, tuyến điểm du lịch trong việc tôn tạo cảnh quan, môi trờng; các di tích lịch sử, văn hoá..., Tập trung đầu t du lịch vào các địa bàn trọng điểm song song với việc nâng cấp các khu, điểm du lịch ở các vùng du lịch. A – Các khu du lịch tổng hợp:
1. Khu du lịch tổng hợp biển, đảo Hạ Long – Cát Bà (Quảng Ninh – Hải Phòng) gắn với địa bàn kinh tế trọng đIểm Bắc Bộ.
2. Khu du lịch tổng hợp giải trí thể thao biển Cảnh Dơng - Hải Vân - Non Nớc (Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng) gắn với địa bàn kinh tế động lực miền Trung.
4. Khu du lịch tổng hợp sinh thái nghỉ dỡng núi Dankia - Suối Vàng (Lâm Đồng - Đà Lạt).
B – Các khu du lịch chuyên đề:
5. Khu du lịch nghỉ dỡng núi Sapa (Lào Cai) 6. Khu du lịch sinh thái hồ Ba Bể (Bắc Kạn). 7. Khu du lịch văn hoá - lịch sử Cổ Loa (Hà Nội)
8. Khu du lịch văn hoá , môi trờng Hơng Sơn (Hà Tây).
9. Khu du lịch – lịch sử – sinh thái Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình). 10.Khu du lịch văn hoá - lịch sử Kim Liên – Nam Đàn (Nghệ An).
11.Khu du lịch sinh thái hang động Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình). 12.Khu du lịch lịch sử cách mạng đờng mòn Hồ Chí Minh (Quảng Trị). 13.Khu du lịch biển Thuận An (Thừa Thiên Huế).
14.Khu du lịch văn hoá Hội An gắn với di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam).
15.Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn, Rừng Sác Cần Giờ (Tp. Hồ Chí Minh). 16.Khu du lịch biển Long Hải – Phớc Hải (Bà Rịa – Vũng Tàu).
17.Khu du lịch miệt vờn (Tiền Giang)
18.Khu du lịch lịch sử – sinh thái Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu). 19.Khu du lịch biển đảo Phú Quốc (Kiên Giang).
- Giai đoạn trớc mắt, trong bối cảnh đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI có xu hớng giảm, cần dựa vào đầu t trong nớc để hình thành và sử dụng có hiệu quả ba khu du lịch ở ba vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía nam.
- Bên cạnh đó cũng cần xem xét u tiên các dự án đầu t xây dựng các khu vui chơi giải trí tại các trung tâm du lịch nh Hà Nội, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Lâm Đồng, Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ nhằm tăng tính hấp dẫn của hoạt động du lịch, kéo dài ngày lu trú của khách.
- Chỉnh trang nâng cấp các thành phố du lịch Hạ Long Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt; các đô thị du lịch (thị xã) Sapa, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Hội An, Phan Thiết, Hà Tiên.
- Phối hợp với các bộ, ngành chức năng và địa phơng liên quan trong việc đầu t bảo vệ, tôn tạo các di tích, cảnh quan môi trờng, khôi phục và phát triển các lễ hội, hoạt động văn hoá dân gian, các làng nghề phục vụ phát triển du lịch.
3.4 Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nghệ
Xây dựng đợc đội ngũ cán bộ du lịch có trình độ và kỹ năng nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành trong tiến trình hội nhập với khu vực và quốc tế. Phát triển khoa học công nghệ du lịch Việt Nam đạt trình độ khu vực góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và kinh doanh du lịch ở nớc ta.
3.5 Về bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi trờng
Tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc, sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên, môi trờng du lịch, đảm bảo phát triển bền vững của du lịch Việt Nam.
3.6 Về hợp tác quốc tế
Mở rộng và tăng cờng hợp tác quốc tế, tạo lậo hình ảnh và vị thế của Du lịch Việt Nam ở khu vực và thế giới. Đa dạng hoá, đa phơng hoá hợp tác phát triển du lịch
với các nớc, các cá nhân và các tổ chức quốc tế nhằm tranh thủ nguồn lực, tăng nguồn khách, vốn đầu t và kinh nghiệm cho sự phát triển du lịch Việt Nam.
4. Định hớng phát triển các vùng du lịch
Do đặc điểm của hoạt động du lịch, lãnh thổ Việt Nam đợc chia thành ba vùng du lịch với những định hớng phát triển gắn với các vùng và địa bàn trọng điểm kinh tế cũng là địa bàn động lực tăng trởng du lịch:
Bao gồn các tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh với thủ đô Hà nội là trung tâm của vùng và tam giác động lực tăng trởng du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long.
Sản phẩm du lịch đặc trng của vùng là du lịch văn hoá, sinh thái kết hợp với du lịch tham quan, nghiên cứu, nghỉ dỡng. Các địa bàn hoạt động chủ yếu bao gồm:
1.1.1 Thủ đô Hà Nội và phụ cận
Bao gồm các khu, điểm du lịch nghỉ dỡng và du lịch cuối tuần của Thủ đô Hà Nội, với các dự án u tiên: Các khu phố cổ, khu vực Hồ Tây, Cổ Loa – Sóc Sơn (Hà Nội), Tam cốc – Bích Động, Hoa L (Ninh Bình), Chùa Hơng, Ba Vì - Đồn Mô, Suối Hai (Hà Tây), Tiên Sơn (Bắc Ninh), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Sapa (Lào Cai); nền văn hoá các dân tộc thuộc cá tỉnh miền núi Tây Bắc: Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu; Hồ Ba Bể (Bắc Kạn), Pắc Bó, Bản Giốc (Cao Bằng), động Nhất, Nhị, Tam Thanh, Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò, Nam Đàn (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh); xây dựng làng văn
hoá du lịch các dân tộc Việt Nam ở Hà Tây; phát triển du lịch qua các cửa khẩu đờng bộ với Lào, Trung Quốc.
1.1.2 Hạ Long - Bái Tử Long, Cát Bà, Đồ Sơn (Quảng Ninh, Hải Phòng):
Các dự án du lịch cần tập trung vào hải đảo Cát Bà và không gian trên biển của vịnh Hạ Long... Tạo nên quần thể với những sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh cao trong khu vực và quốc tế. Phát triển qua các cảng biển trong khu vực và cửa khẩu quốc tế đờng bộ qua Móng Cái và Lạng Sơn, sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Cát Bà.
4.2 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ
Gồm các tỉnh từ quảng Bình đến Quảng Ngãi với Huế và Đà Nẵng là trọng tâm đồng vị của vùng và địa bàn động lực tăng trởng du lịch Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam.
Sản phẩm du lịch đặc trng là du lịch thể thao, giải trí, nghỉ dỡng biển, tham quan các di tích lịch sử văn hoá cách mạng, đặc biệt là các di sản văn hoá thế giới, du lịch hang
động và du lịch quá cảnh qua hành lang Đông Tây đờng 9, cảng biển và sân bay quốc tế Đà Nẵng.
Địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu là Quảng Trị Huế - Đà Nẵng Quảng Nam:– –
Các dự án du lịch cần tập trung bảo tồn và khai thác các di sản văn hoá kiến trúc (Huế), văn hoá Trung Hoa, Nhật (Hội An), văn hoá Chàm (Đà Nẵng, Quảng Nam), cách mạng (Quảng Trị), cùng các giá trị thiên nhiên trên trục đờng Huế - Lăng Cô - Bạch Mã - Hải Vân - Sơn Trà - Bà Nà - Đà Nẵng, dải ven biển từ vịnh Nam Ô đến đô thị cổ Hội An, động Phong Nha (Quảng Bình). Chú ý các dự án về kết cấu hạ tầng trong việc phát triển du lịch hành lang Đông Tây với lào, Thái Lan qua đờng xuyên á đến Myanma, Malaysia và Singapore trong tơng lai. Dự án đờng hầm xuyên đèo Hải Vân. Phát triển du lịch đờng biển qua cảng biển Đà Nẵng.
4.3 Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam bộ
Bao gồm các tỉnh từ Kon Tum đến Cà Mau với hai vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Trung tâm của vùng là thành phố Hồ Chí Minh và các tam giác tăng trởng du lịch là: Thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang - Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Kiên Giang (Phú Quốc) và địa bàn trọng điểm tăng trởng kinh tế và du lịch thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bình dơng - Vũng Tàu...
Các sản phẩm du lịch đặc trng của vùng là du lịch tham quan, nghỉ dỡng biển và núi, du lịch sông nớc, du lịch sinh thái đồng bằng châu thổ sông Cử Long.
Các địa bàn hoạt động chủ yếu bao gồm:
Các dự án kết hợp giữa khu nghỉ biển và núi. Đầu t xây dựng một khu du lịch biển lớn ở Việt Nam cho những năm sau 2005 ở vùng biển Đại Lãnh, vịnh Văn Phong, Nha Trang (Khánh Hoà), Xây dựng tuyến du lịch thành phố Hồ Chí Minh - Đà Lạt - Nha Trang. Trong việc phát triển địa bàn tăng trởng này cần gắn kết với các điểm tham quan, nghỉ dỡng thuộc duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên với các cảnh quan vùng ven biển Phú Yên, Khánh Hoà nh vũng Rô, dốc Lết, Bãi Tiên Đồng Đế (Nha Trang), Hòn Chũ, các bãi biển nh Ninh Chữ, Cà Ná (Ninh Thuận), Phan Thiết - Mũi Né (Bình Thuận), các cảnh quan vùng núi và cao nguyên thuộc một số tỉnh Tây Nguyên nh Lâm Đồng, Đà Lạt, Kon Tum, Đắc Lắc với các hệ sinh thái núi, hồ, thác, hang, động, thực vật rừng gắn với các di tích lịch sử, văn hoá cách mạng.
1.1.4 Vũng Tàu - Long Hải - Côn Đảo:
Đầu t phát triển du lịch nghỉ ngơi cuối tuần (cho c dân của thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận) trên khu vự dọc ven biển Long Hải - Phớc hải - Bình Châu, mở rộng tới Mũi Né (Bình Thuận). Có dự án riêng cho Côn Đảo, đầu t phát triển ở khu vực bãi Trớc, bãi Sau (thành phố Vũng tàu).
1.1.5 Thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận:
Tận dụng thế mạnh của thành phố Hồ Chí Minh để khai thác các tuyến du lịch trên sông Sài Gòn đến các vùng của đồng bằng sông Cửu Long cùng các dự án phát triển trên sông MêKông đến Phnompenh (Campuchia), với Lào và Thái Lan. Dự án làng văn hoá các dân tộc ở thành phố Hồ Chí Minh. Một số khu vui chơi giải trí ở thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận (Thủ Đức, Đồng Nai). Khai thác thế mạnh của vùng phụ cạn thành phố thuộc các điểm du lịch núi Bà Đen, hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), làng nghề (Đồng Nai).
Cần có một quy chế riêng cho việc đầu t vào phát triển du lịch đảo Phú Quốc. Dự án đầu t Phú Quốc phải là một dự án đầu t toàn diện và đồng bộ trong một chiến lợc phát triển kinh tế xã hội gắn với anh ninh quốc phòng, trong đó phát triển du lịch sinh thái biển đảo là một hớng u tiên.
Xuất phát từ đặc điểm phát triển du lịch của các vùng, cần hình thành các thành phố, các đô thị với chính sách đầu t thoả đáng trong việc chỉnh trang đô thị và tôn tạo cảnh quan môi trờng, hạ tầng kỹ thuật, bao gồm thành phố Hạ Long, thị trấn Sapa, thị xã Đồ Sơn, thị xã Sầm Sơn (vùng du lịch Bắc Bộ); thành phố Huế, thị xã Hội An (vùng du lịch Bắc Trung Bộ); thành phố Nha Trang, thành phố Đà Lạt, thành phố Vũng Tàu, thị xã Phan Thiết, thị xã Hà Tiên (vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ).
III. Giải Pháp và tổ chức thực hiện
1. Giải pháp thực hiện
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp. Hiệu quả hoạt động của ngành liên quan đến nhiều ngành khác trong mối quan hệ tơng hỗ, mà yếu tố chủ yếu là tổ chức quản lý và cơ chế chinh sách. Để đạt đợc mục tiêu đề ra, công tác tổ chức, quản lý cần đợc đổi mới, kiện toàn; cơ chế chính sách về du lịch cần từng bớc bổ sung, sửa đổi theo
hớng hình thành khung pháp luật đồng bộ, tạo môi trờng thông thoáng, thuận lợi cho phát triển du lịch với lộ trình thích hợp.
1.1. Đổi mới kiện toàn về tổ chức và cơ chế quản lý
Để có thể thực hiện thành công chiến lợc phát triển du lịch giai đoạn 2001 - 2010, cần kiện toàn tổ chức bộ máy và cơ chế quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển trong xu thế hội nhập.
Đổi mới phơng pháp quản lý, chú trọng vào hiệu quả; tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch và khách du lịch theo pháp luật; xây dựng và áp dụng một số
tạo ra các sản phẩm du lịch có chất lợng, khả năng cạnh tranh cao; ban hành các quy định để điều chỉnh hoạt động của các loại hình kinh doanh du lịch mới, các quan hệ phát sinh trong quá trình hội nhập với quốc tế.
Các nhiệm vụ chủ yếu:
- Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nớc về du lịch: Thành lập Cục xúc tiến du lịch, thành lập thêm các Sở du lịch ở những địa bàn trọng điểm nhiều tiềm năng du lịch và hoạt động du lịch sôi động; tiến tới thành lập cơ quan quản lý nhà nớc về du lịch ngang tầm với chức năng, nhiệm vụ.
- Sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc, hình thành các công ty hoặc tổng công ty mạnh, tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong hoạt động du lịch. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch để có thể huy động ngày càng tăng các nguồn lực của xã hội vào phát triển du lịch.