Công tác Quy hoạch du lịch

Một phần của tài liệu Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam (Trang 53)

II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam hiện nay và Những vấn đề còn

2.4 Công tác Quy hoạch du lịch

Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt nam thời kỳ 1995 - 2010 đã đợc Chính phủ phê duyệt, và lãnh thổ du lịch Việt Nam đợc chia thành 3 vùng với những chi tiêu và sản phẩm du lịch đặc trng:

Vùng du lịch Bấc Bộ, gồm 27 tỉnh và thành phố từ Hà Giang đến Hà Tĩnh, trung tâm của vùng là thủ đô Hà Nội, và tam giác động lực tăng trởng du lịch là Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long, sản phẩm du lịch đặc trng là du lịch văn hoá kết hợp với du lịch tham quan và nghiên cứu.

Vùng du lịch Bắc Trung Bộ, gồm 6 tỉnh và thành phố từ Quảng Bình cho đến Quảng Ngãi, trong đó Huế và Đà Nẵng là trung tâm đồng vị, với trục phát triển du lịch Huế - Đà Nẵng - Lao Bảo. Sản phẩm du lịch đặc trng là du lịch tham quan các di tích lịch

sử cách mạng, di tích lịch sử - văn hoá kết hợp với du lịch biển, hang động, du lịch quá cảnh.

Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ, gồm 28 tỉnh và thành phố, từ Kon Tum đến Minh Hải,với trung tâm là thành phố Hồ Chí Minh, và các tam giác tăng trởng du lịch là thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang - Đà Lạt và tam giác tăng trởng kinh tế - du lịch: Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu. Các sản phẩm du lịch đặc trng của vùng này là du lịch tham quan, nghỉ dỡng biển và núi, du lịch sông nớc, du lịch sinh thái đồng bằng châu thổ sông Cửu Long.

Dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch ở 32 tỉnh thành phố đã đợc phê duyệt, trong đó có một số tỉnh đã xây dựng quy hoạch du lịch tới quận, huyện, xã, thị xã. Nhiều dự án quy hoạch chi tiết, dự án đầu t cũng đang đợc tích cực triển khai, trong đó đặc biệt có những dự án lớn đối với khu vực có mức vốn hàng trăm triệu USD. Trong 4 năm gần đây, toàn ngành đã nghiệm thu 17 đề tài khoa học, trong đó có 3 đề tài cấp nhà nớc, 6 công trình khoa học. Dự án công nghệ tin học trong quản lý du lịch và ứng dụng công nghệ thông tin trong tuyên truyền quảng cáo du lịch đang triển khai. Một số sản phẩm CD-ROM Việt Nam về du lịch đã đợc thử nghiệm có kết quả.

Những hoạt động trên đã góp phần nâng cao từng bớc vị thế của du lịch Việt Nam trong khu vực và trên thế giới và những thành tựu ngành du lịch đạt đợc trong thời gian qua đã góp phần đáng kể vào công cuộc đổi mới của đất nớc.

3. Những hạn chế trong hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế Việt Nam 3.1 Các vấn đề của ngành

- Cạnh tranh du lịch trong khu vực và quốc tế ngày càng gay gắt, đặc biệt sẽ bị đảy lên ở mức độ cao trong điều kiện toàn cầu hoá, khu vực hoá và biến động khó lờng của khủng hoảng tài chính, năng lợng, thiên tai và nhất là trong thời gian gần đây là hiềm hoạ của căn bệnh SARS đang lan nhanh ra toàn thế giới, ảnh hởng xấu tới sự tăng trởng của du lịch Việt Nam cũng nh toàn cầu. Trong khi đó khả năng cạnh tranh của Du lịch Việt Nam còn hạn chế. Cũng rất may là Việt

Nam đã đợc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thừa nhận thành công trong việc phòng ngừa và kiểm soát SARS. Chúng ta sẽ hy vọng cuộc khủng hoảng này sẽ qua đi nhanh và ngành du lịch Việt Nam lại sớm chứng kiến sự thần kỳ giống nh năm 2002.

- Du lịch Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, điểm xuất phát quá thấp so với du lịch ở nhiều nớc trong khu vực. Kinh nghiệm quản lý, kinh doanh và trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, lao động ngành còn nhiều bất cập. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch còn yếu kém, thiếu đồng bộ.

- Tài nguyên và môi trờng đang có sự suy giảm do khai thác, sử dụng thiếu hợp lý và những tác động của thiên thai ngày càng tăng và diễn ra ở nhiều vùng, nhiều địa ph- ơng trong nớc.

- Vốn đầu t phát triển du lịch rát thiếu, trong khi đó đầu t lại dàn trải kém hiệu quả đang là một thách thức không nhỏ đối với sự phát triển ngành du lịch.

- Trình độ phát triển kinh tế xã hội của nớc ta cũng nh mức sống của ngời dân nhìn chung còn thấp, ảnh hởng đến quan hệ cung cầu đối với phát triển du lịch.

- Trong nhiều năm qua, Đảng và Chính phủ đã có nhiều chính sách và nỗ lực để phát triển cơ sở hạ tầng, Tuy nhiên, hệ thống cơ sở hạ tầng hiện nay còn yếu kém, cha đáp ứng yêu cầu phát triển của các ngành kinh tế, trong đó có du lịch, hạn chế khả năng tiếp cận, phát triển và khai thác các tuyến, điểm du lịch giàu tiềm năng ở các vùng núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa.

- Nhận thức xã hội về du lịch vẫn còn bất cập, thiếu thống nhất trong xây dựng, chỉ đạo, quản lý và thực hiện quy hoạch ngành và lãnh thổ. Bên cạnh đó hệ thống các chính sách, quy định pháp luật liên quan đến phát triển du lịch thiếu đồng bộ so với yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế.

3.2 Thủ tục làm Visa du lịch còn nhiều bất cập

Visa du lịch là yêu cầu đối với hầu hết khách du lịch đến Việt Nam và thủ tục để xin visa thờng rát mất thời gian, tốn kém và không cho phép nhiều thay đổi trong lịch

trình đi lại. Bớc đầu tiên để xin visa là phải có đợc một th cho phép và các khách du lịch thờng xin từ một công ty du lịch quốc tế có trụ sở tại Việt Nam hoặc nhờ các đại lý du lịch ở ngay địa phơng mình. Mất khoảng 5 ngày để hoàn tất các thủ tục và lệ phí visa là khoảng 50 USD cho thời hạn 01 tháng - Đại Sứ Quán Việt Nam tại nớc sở tại của khách du lịch là cơ quan có thẩm quyền cấp visa.

Gần đây mới có thêm một quy định yêu cầu visa đối với ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài và con cái họ nếu họ sinh ra ngoài lãnh thổ Việt Nam và do vậy không mang quốc tịch Việt Nam. Trớc đây trẻ em dới 16 tuổi con em các gia đình ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài không phải xin visa. Tuy nhiên hiện nay tất cả trẻ em ở mọi lứa tuổi và cha mẹ đều phải có visa khi về Việt Nam. Nếu lệ phí cho ngời Việt Nam định c ở n- ớc ngoài là 30 USD thì lệ phí cho visa của trẻ em khoảng 65 USD. Nh vậy phí visa cho một gia đình 4 ngời sẽ lên tới 190 USD.

Một thay đổi trong thời hạn đi du lịch ra nớc ngoài chính là trở ngại thứ hai. Nếu một khách du lịch quyết định rằng anh ta muốn thăm một nớc láng giềng của Việt Nam và cha lập kế hoặc từ trớc, anh ta sẽ phải dành tới 3 hoặc 4 ngày để hoàn thành thủ tục xin visa và nộp thêm lệ phí để trở lại Việt Nam và quay trở về nớc. Trên lý thuyết, các khách du lịch có thể xin visa tại sân bay nhng trên thực tế không ai làm nh vậy bởi các hãng hàng không sẽ không chấp nhận các hành khách lên máy bay nếu không có visa. Tóm lại, thủ tục xin visa du lịch vào Việt Nam chính là một trong những nhân tố gây

trở ngại cho việc gia tăng lợng du khách. Có lẽ yêu cầu về visa đã khiến cho ngành du lịch Việt Nam bỏ lỡ mảng khách du lịch bất thờng, đặc biệt là khách du lịch từ các nớc Đông Nam á - những ngời có thể bất chợt muốn dừng chân vào Việt Nam một vài ngày bởi để vào Việt Nam luôn cần phải có kế hoạch từ trớc và sẽ vấp phải nhiều thủ tục hành chính cộng với chi phí cao hơn các nớc Châu á khác.

3.3 Công tác Marketing cha đợc triển khai toàn diện

Hoạt động Marketing cho ngành du lịch bao gồm rất nhiều hoạt động từ xúc tiến quảng cáo ở nớc ngoài cho tới thu thập thông tin về các thị trờng và khách hàng tiềm năng và hiện tại, thúc đẩy từng loại hình và dịch vụ du lịch. Chúng ta cha đầu t đầy đủ vào hoạt động marketing giới thiệu về Việt Nam nh một điểm đến của du lịch ở nớc ngoài và vẫn cha có đợc một chiến lợc để khai thác tối đa tiềm năng du lịch của Việt Nam. Mặc dù có các chơng trình khuyếch chơng ở trong nớc nhng các chơng trình này không giúp thu hút đợc đợc khách du lịch mới đến Việt nam vì chúng hớng vào những khách du lịch đang ở Việt Nam rồi. Hơn nữa, hoạt động xúc tiến quảng cáo ở Việt Nam nh các bảng hiệu ở các thành phố hay trục đờng cao tốc lại không nêu đợc những địa chỉ cụ thể trong nớc mà chỉ tập trung giới thiệu chung về đất nớc. Các công ty đơn lẻ hay một số công ty cùng nhau gố gắng xây dựng hình ảnh Việt Nam trở thành một điểm đến nhng những nỗ lực của họ vẫn cha đáp ứng đợc các tiêu chuẩn quốc tế. Thailand và Singapore đã thực hiện những chiến lợc marketing đồng bộ trong đó bao gồm cả việc thành lập và hoạt động một số văn phòng du lịch ở nớc ngoài - những văn phòng này còn góp phần thúc đẩy sự hợp tác liên chính phủ - trong khi đó chúng ta cha xây dựng đợc một chiến lợc nh vậy trong Chiến lợc Tổng thể cho ngành du lịch hay thành lập đợc một văn phòng ở nớc ngoài nào.

Nhiều công ty du lịch đang hoạt động ở Việt Nam bày tỏ mong muốn giảm thiểu sự khác biệt trong các quy định quản lý công ty du lịch nội địa và du lịch quốc tế về quy định và giấy phép hoạt động. Ví dụ một số công ty t nhân kinh doanh du lịch nội địa gặp phải khó khăn nêu trên khi họ ký kết hợp đồng với các công ty du lịch quốc tế để cung cấp dịch vụ cho khách đã buộc họ phải hợp tác với các doanh nghiệp nhà nớc (đợc phép hợp tác với các tổ chức du lịch quốc tế).

Vấn đề về tính hợp pháp của hợp đồng cũng rất quan trọng bởi trên lý thuyết các công ty có thể xin cấp phép hoạt động quốc tế, tuy vậy trên thực tế những giấy phép này hiếm khi đợc cơ quan cáp phép phê duyệt. Có công ty du lịch nội địa đã thâm nhập đợc vào thị trờng Đông Dơng nhng đã phải đợi tám năm để xin đợc giấy phép hoạt động quốc tế. Để giải quyết tình thế này, nhiều chủ đầu t nớc ngoài đã thành lập nhiều công ty Việt Nam và hoạt động nh những công ty du lịch quốc tế. Điều này dẫn tới hậu quả có một khoảng cách rất lớn trong khu vực t nhân giữa những công ty có giấy phép, giữa các công ty hoạt động du lịch quốc tế hợp lệ và những công ty hoạt động không hợp lệ. Còn gây ra thêm nhiều vấn đề khi các khách du lịch gặp khó khăn.

Ngoài ra một yêu cầu cha thành văn bản đối với các giấy phép kinh doanh du lịch quốc tế là mỗi năm, mỗi công ty phải chứng tỏ mình đã bán đợc tour du lịch cho không dới 2.000 khách trong mỗi chơng trình chọn gói. Trong điều kiện các công ty trong nớc bị cấm kinh doanh với khách quốc tế, hầu hết các công ty đều thấy không thể thực hiện đ- ợc yêu cầu này.

3.5 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển

Hãng hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) hầu nh không có các chuyến bay trực tiếp từ các thành phố chính của Châu Âu và chủ yếu chỉ đón thông qua các cửa ngõ ở Châu á là Bangkok và Singapore. Vì thế mỗi khách du lịch phải trả thêm cả tiền vé cho chặng đi và chặng đến các cửa đó và hậu quả là Thailand và Singgapore trở thành

kiện số ngày nghỉ của họ chỉ có hạn. Mặc dù việc xin đợc quyền vận chuyển là không dễ dàng, hầu hết các đơn vị tổ chức du lịch đều cho rằng lợng khách du lịch sẽ tăng lên rất nhanh ngay khi có thêm các chuyến bay thẳng. Hơn nữa, sân bay quốc tế Nội Bài mới đợc nâng cấp cùng với hệ thống quản lý không lu sẽ càng tạo điều kiện thuận lợi cho gia tăng lợng khách du lịch.

Bảng dới đây là một so sánh giữa giá vé khứ hồi tới Hà Nội và Bangkok từ một số thành phố trung chuyển chính. Số liệu trong bảng chỉ ra giá vé bay thẳng đến Hà Nội và bangkok và giá tổng cộng nếu khách phải bay nối chuyến từ Bangkok tới Hà nội. Mức chênh lệch lớn nhất là giá vé của khách du lịch Nhật Bản - đây là đối tợng khách hàng Việt Nam cần đa vào mục tiêu mặc dù trong mấy năm gần đây lợng khách đến từ Nhật Bản vẫn đang tăng. Chẳng hạn giá vé cho khách du lịch Nhật Bản bay tới Hà Nội qua đ- ờng Bangkok vẫn rẻ hơn bay thẳng tới Hà Nội. Sự chênh lệch này báo động rằng Việt Nam sẽ tự làm mất nguồn thu của mình sang Thailand đơn giản chỉ vì mức giá vé. Ngoài ra còn có một chút chênh lệch trong giá vé từ Los Angeles với Hàng không Trung Quốc (China Airlines) và Hàng không Châu á (Asiana Airlines) và từ New York với Hàng không Trung Quốc.

Bảng 11: So sánh giá vé đi và đến giữa Việt Nam và Thái Lan

Giá vè từ đIểm đi tới

đích Giá váe từ điểm đI đến Bangkok + vé từ Bangkok đến Hà Nội Điểm

đi Hãng Hàng Không Hà Nội Bangkok KHVN Thai Airways Air France Tổng chi phí T/Bình Chênh lệch

Paris Air France

Thai Air Way 763Không có 584637 834887 844897 829882 836889 73Không có London Air France

Lufthansa 1,372Không có Không có640 Không có890 Không có900 Không có885 Không có892 Không cóKhông có Tokyo Janpan Airlines

China Airlines United Airlines Vietnam Airlines Cathay Pacific 846 Không có Không có 846 862 443 459 445 Không có Không có 693 709 695 Không có Không có 703 719 705 Không có Không có 688 704 690 Không có Không có 695 711 697 Không có Không có 151 Không có Không có Không có Không có Los Angele s China Airlines Asiana Airlines Japan Airlines 870 870 Không có 611 599 611 861 849 861 871 859 871 856 844 856 863 851 863 7 19 Không có New

York Korean AirlinesChina Airlines Eva Airways 819 1000 820 Không có 725 772 Không có 975 1,022 Không có 985 1,032 Không có 970 1,017 Không có 977 1,024 Không có 23 204

United Airlines Không có 798 1,048 1,058 1,043 1,050 Không có Frankfu rt Lufthansa 730 652 902 912 897 904 174 Kuala Lampu a Vietnam Airlines Malaysia Airline Thai Airways Cathay Pacific 473 473 606 Không có Không có Không có 383 454 Không có Không có 633 704 Không có Không có 643 714 Không có Không có 628 699 Không có Không có 635 706 Không có Không có 29 Không có

Đợc tính từ giá vé trung bình của các tuyến đến Bangkok trừ đi giá vé đến Hà Nội. Các con số đánh dấu thể hiện các tuyến bay qua Bangkok có giá vé rẻ hơn bay thẳng.

Nguồn: Trung tâm dịch vụ Viễn Đông, San Diego CA, USA; Hãng Hàng không Malaysia, Lufthansa, Hàng không Việt Nam.

Các doanh nghiệp du lịch cũng gặp khó khăn để đăng ký vé may bay nội địa nhất là trong mùa cao điểm. Đối với họ việc thiếu những chuyến bay có thể vận chuyển các đoàn khách lớn và thời gian bay không thuận tiện là những vấn đề nổi cộm. Gốc rễ của vấn đề này là tình hình thiếu cạnh tranh. Mặc dù Hãng hàng không Việt Nam và Hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w