Lập Báo cáo kiểm toán

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 56 - 60)

II. Những vấn đề cần lu ý:

4.Lập Báo cáo kiểm toán

Sau khi hoàn tất các thủ tục chuẩn bị kết thúc kiểm toán trên đây, căn cứ vào kết quả của cả quá trình kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành lập Báo cáo kiểm toán.

Để có thể lập và phát hành một Báo cáo kiểm toán có chất lợng, kiểm toán viên phải bắt đầu công việc này với việc soát xét lại các giấy tờ làm việc lần thứ nhất. Công việc này phải đợc thực hiện bởi một kiểm toán viên cao cấp trong nhóm kiểm toán (thờng là kiểm toán viên chính hay trởng nhóm kiểm toán) mà không tham gia vào việc soạn thảo các giấy tờ đó nhằm đảm bảo rằng: chơng trình kiểm toán, các thủ tục kiểm toán đã đợc các kiểm toán viên và các trợ lý kiểm toán viên thực hiện một cách đầy đủ và chính xác; đồng thời soát xét các khoản mục có tính rủi ro cao đã đợc lu ý đúng mức cha, các bút toán phân loại, điều chỉnh lại hợp lý cha Sau đó, toàn bộ giấy tờ làm việc…

này tập trung vào các công việc của kiểm toán viên cao cấp và một số điểm quan trọng của kiểm toán viên phụ nhằm đảm bảo rằng cuộc kiểm toán đã đợc tiến hành theo đúng kế hoạch đã lập, các bằng chứng kiểm toán đã đợc thu thập đầy đủ và có giá trị để đa ra các kết luận kiểm toán. Cuối cùng, hồ sơ kiểm toán sẽ đợc chuyển tới Ban giám đốc Vaco để soát xét lần cuối nhằm đảm bảo toàn bộ cuộc kiểm toán đã đợc thực hiện theo đúng các ISA, VSA và các quy định hiện hành của Việt Nam cũng nh các chuẩn mực và chính sách của Công ty và DTT. Trong quá trình soát xét, nếu ngời soát xét vẫn cha thoả mãn đợc các nghi vấn của mình đối với một hay một số khoản mục (nếu có), sẽ yêu cầu kiểm toán viên chịu trách nhiệm thực hiện tiếp các thủ tục kiểm toán bổ sung khác nhằm thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp.

Sau khi soát xét lần cuối cùng hồ sơ kiểm toán và thảo luận với chủ nhiệm kiểm toán về những vấn đề còn tồn tại trong hệ thống kiểm soát nội bộ khách hàng mà nhóm kiểm toán đã phát hiện ra trong quá trình kiểm toán, nhng không có ảnh hởng đến kết quả trên Báo cáo tài chính, Ban giám đốc Vaco sẽ quyết định loại Báo cáo kiểm toán thích hợp phải lập và phát hành cho khách hàng. Một bộ Báo cáo kiểm toán gồm có: Báo cáo của Ban giám đốc, Báo cáo kiểm toán, Bảng cân đối kế toán, Báo cáo lãi lỗ, Báo cáo lu chuyển tiền tệ và Thuyết minh Báo cáo tài chính sẽ đợc lập bởi kiểm toán viên cao cấp hoặc tr- ởng nhóm kiểm toán. Ngôn ngữ trình bày trên Báo cáo kiểm toán là tiếng Việt Nam hoặc một thứ tiếng nớc ngoài khác (tiếng Anh) tuỳ theo thoả thuận trong Hợp đồng kiểm toán. Cũng giống nh quy trình soát xét hồ sơ kiểm toán, quy trình soát xét Báo cáo kiểm toán cũng diễn ra từ thấp đến cao. Chủ nhiệm kiểm toán lập hoặc soát xét Báo cáo kiểm toán dự thảo do kiểm toán viên cao cấp lập. Sau đó, bản dự thảo sẽ đợc chuyển đến Ban giám đốc Công ty để soát xét. Báo cáo kiểm toán chính thức chỉ đợc phát hành cho khách hàng sau khi đã đợc Ban giám đốc phê chuẩn. Đối với những vấn đề còn tồn tại trong hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng cũng nh những kiến nghị, gợi ý của kiểm toán viên về những vấn đề đó, sẽ đợc đa vào Th quản lý và gửi riêng cho Ban giám đốc khách hàng nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Trên cơ sở các bút toán điều chỉnh, phân loại lại đã đợc thông qua với khách hàng trong Biên bản kiểm toán tại cuộc họp với Ban giám

đốc khách hàng sau khi kết thúc các công việc kiểm toán, kiểm toán viên sẽ lập các báo cáo tài chính dự thảo và các báo cáo dự thảo này phải đợc sự soát xét của khách hàng. Trong trờng hợp cha nhất trí hoặc bất đồng, Ban giám đốc khách hàng sẽ có ý kiến cụ thể. Khi đạt tới sự thống nhất, các báo cáo dự thảo sẽ đợc gửi lại cho Vaco để phát hành bản chính thức.

Báo cáo kiểm toán, Báo cáo của Ban giám đốc và các Báo cáo tài chính chính thức sẽ đợc đóng thành tập. Một tập gửi cho Ban giám đốc khách hàng, tập còn lại lu tại Công ty để làm căn cứ cho cuộc kiểm toán năm sau.

Đối với Công ty Liên doanh TNHH A, trên cơ sở các công việc đã trải qua, Báo cáo kiểm toán sẽ đợc phát hành nh sau:

Deloitte Touche Công ty kiểm toán Việt Nam Tohmatsu Thành viên Deloitte Touche Tohmatsu

Số 8 – Phạm Ngọc Thạch Hà Nội - Việt Nam Tel: xxx Fax: xxx Số 221/VACO.KT.ISD

Báo cáo của kiểm toán viên độc lập

Kính gửi: Các bên Liên doanh Công ty TNHH A

Chúng tôi đã tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Liên doanh TNHH A (Công ty) gồm: Bảng cân đối kế toán tại ngày 31 tháng 12 năm 2000, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lu chuyển tiền tệ và Thuyết minh Báo cáo tài chính cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2000 từ trang 4 đến trang 14 kèm theo.

Trách nhiệm của Ban giám đốc và kiểm toán viên.

Nh đã trình bày ở trang 2, Ban giám đốc Công ty có trách nhiệm lập các báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của Công ty. Trách nhiệm của chúng tôi là đa ra ý kiến độc lập vế các báo cáo tài chính này dựa trên kết quả kiểm toán của chúng tôi và báo cáo với các bên liên doanh của Công ty.

Cơ sở để đ a ra ý kiến.

Chúng tôi đã tiến hành kiểm toán theo các Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế đợc chấp nhận tại Việt Nam và Quy chế kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Công viẹc kiểm toán bao gồm việc kiểm tra, trên cơ sở chọn mẫu các bằng chứng liên quan đến số liệu và giải trình trong báo cáo tài chính. Chúng tôi cũng tiến hành xem xét các ớc tính và đánh giá trọng yếu mà Ban giám đốc đã thực hiện trong quá trình lập các báo cáo tài chính này, đồng thời xem xét các chính sách kế toán có đợc áp dụng nhất quá, trình bày đầy đủvà phù hợp với đièu kiện của Công ty hay không.

Chúng tôi đã lập kế hoạch và thực hiện công việc kiểm toán nhằm thu thập các thông tinvà sự giải trình mà chúng tôi cho là cần thiết, qua đó cung cấp các bằng chứng xác thực để đảm bảo rằng báo cáo tài chính không có những sai sót trọng yếu. Để đa ra ý kiến, chúng tôi cũng đánh giá tổng quát về những thông tin đợc trình bày trên Báo cáo tài chính. Chúng tôi tin tởng rằng việc kiểm toán đã cung cấp một cơ sở hợp lý cho ý kiến của chúng tôi.

ý

kiến của kiểm toán viên.

Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, tình hình tài chính của Công ty tại ngày 31 tháng 12 năm 2000 cũng nh kết quả kinh doanh và các luồng lu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31 tháng 12 năm 2000, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan.

ở đây, chúng tôi không phủ nhận ý kiến chấp nhận toàn phần của chúng tôi, mà chỉ muốn lu ý ngời đọc báo cáo tài chính đến ghi chú số 13 và 14 rằng: Công ty đã phát triển đợc thị trờng tiêu thụ mới thay thế cho thị trờng Đông Âu đã bị mất, và các bên liên doanh của Công ty đã cam kết hỗ trợ vốn đảm bảo cho hoạt động tiếp tục của Công ty.

(Ký họ tên, đóng dấu) (Ký họ tên)

Giấy phép hành nghề số: xxx Giấy phép hành nghề số: xxx

Thay mặt và đại diện cho Công ty kiểm toán Việt Nam

Thành viên Deloitte Touche Tohmatsu

Hà Nội, Việt Nam

Ngày 16 tháng 3 năm 2001.

Trên đây là báo cáo kiểm toán của kiểm toán viên độc lập về báo cáo tài chính của Công ty Liên doanh TNHH A. Tiếp theo là phần trình bày báo cáo của Ban giám đốc Công ty và các báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán. Tuy nhiên, do việc trình bày tất cả các báo cáo trên là không cần thiết nên dới đây chỉ xin đợc nêu phần ghi chú số 13 và 14 trong thuyết minh báo cáo tài chính liên quan đến tình hình góp vốn và thị trờng tiêu thụ và đã đợc đề cập ở các phần trớc. Các ghi chú từ 1 đến 12 liên quan đến: Thông tin khái quát, tóm tắt các chính sách chủ yếu, các khoản mục trên bảng cân đối kế toán và bảng kết quả kinh doanh

<Trích Thuyết minh Báo cáo tài chính của Công ty Liên doanh TNHH A>

ghi chú báo cáo tài chính (tiếp theo)

(Các ghi chú này là một bộ phận hợp thànhvà đợc đọc đồng thời với báo cáo tài chính ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 56 - 60)