trong giai đoạn kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính.
Có thể thấy, AS/2 là một chơng trình kiểm toán tiên tiến, trong đó chơng trình kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính đã vận dụng rất linh hoạt, có sáng tạo các thủ tục kết thúc cuộc kiểm toán trong lý thuyết kiểm toán vào điều kiện thực tế. Thực tiễn mời năm hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ kiểm toán cho xã hội, và gần năm năm áp dụng chơng trình kiểm toán mới AS/2 * của DTT cha phải là khoảng thời gian đủ để Vaco hoàn thiện chơng trình kiểm toán riêng cho mình, thực sự phù hợp với thực tiễn kiểm toán Việt Nam. Do đó, trong quá trình phát triển, bên cạnh những điểm mạnh của chơng trình kiểm toán mới vẫn còn một số tồn tại mà tập thể Vaco đang cùng nhau khắc phục và hoàn thiện chơng trình này ngày càng tốt hơn. Với kiến thức đợc trang bị ở nhà trờng và đợc đi thực tế ở các doanh nghiệp khách hàng của Vaco, tôi xin đợc mạn phép đa ra những ý kiến của mình với hy vọng góp phần vào việc hoàn thiện các thủ tục kết thúc kiểm toán nói riêng và quy trình kiểm toán báo cáo tài chính nói chung của Công ty. Đây chỉ là những suy nghĩ cá nhân nên không thể tránh khỏi những nhận xét mang tính chủ quan, thiếu thc tế và không toàn vẹn. Và cũng để có thể đa những ý kiến đó vào thực tiễn cần có sự nghiên cứu thấu đáo hơn và phải trải qua một quá trình thử nghiệm lâu dài. Nếu có gì thiếu sót tôi rất mong nhận đợc sự góp ý và cảm thông của ngời đọc.
a) Xem xét công nợ ngoài dự kiến:
- Cơ sở của ý kiến:
Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán của Vaco, việc xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến đợc tiến hành kết hợp trong thủ tục soát xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ. Tuy nhiên, trong chơng trình xem xét các sự kiện tiếp theo (nh đã đợc đề cập trong phần II.1), việc xem xét các khoản
* Tháng 10 năm 1997, liên doanh VACO-DTT đợc chuyển giao thành Phòng Dịch vụ Quốc tế (ISD) của
Vaco, đồng thời Vaco chính thức trở thành thành viên của hãng DTT quốc tế và chơng trình kiểm toán AS/2 dợc áp dụng trong toàn Công ty.
công nợ ngoài dự kiến này chỉ mang tính chất kết luận cho việc kiểm tra các khoản công nợ đã đợc thực hiện trong các phần hành kiểm toán cụ thể khác nh kiểm toán tài khoản phải trả, phải thu thơng mại. Do tính không chắc chắn và có thể dẫn đến việc phát sinh một sự kiện sau ngày kết thúc niên độ có khả năng ảnh hởng nghiêm trọng đến những công khai trên báo cáo tài chính của các khoản công nợ ngoài dự kiến (nh trong phần xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ đối với Công ty B), thông thờng kiểm toán viên sẽ thực hiện việc xem xét chúng trong một chơng trình kiểm toán riêng biệt. Điều này sẽ giúp kiểm toán viên đánh giá thoả đáng hơn mức rủi ro và từ đó có cách giải quyết hợp lý.
- Nội dung ý kiến:
Một cách tốt nhất là kiểm toán viên tiến hành xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến nh một hoạt động riêng rẽ. Có thể kết hợp soát xét lại các kết luận đã đạt đợc trong quá trình kiểm toán các tài khoản có liên quan, đồng thời tiến hành các thủ tục kiểm toán đặc thù để hỗ trợ thêm. Tuy nhiên, do ảnh h- ởng của nhiều yếu tố (nh thời gian kiểm toán, khối lợng công việc ), kiểm…
toán viên vẫn có thể kết hợp với xem xét các sự kiện tiếp theo. Song song với điều đó, kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung để tìm kiếm các bằng chứng cho các khoản công nợ có nghi vấn. Điều này là có thể thực hiện đợc do cách thức tiến hành hai công việc này là gần nh nhau và giữa chúng có mối quan hệ, nên việc xem xét kết hợp này không chỉ tiết kiệm đợc thời gian mà còn cho phép kiểm toán viên đảm bảo cuộc kiểm toán đợc thực hiện một cách toàn diện.
b) Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ.
- Cơ sở của ý kiến:
Trong một nghề có nhiều cạnh tranh nh kiểm toán, việc đạt đợc hợp đồng với khách hàng mới và duy trì hợp đồng với khách hàng cũ không phải là điều dễ, đặc biệt trong trờng hợp Công ty thực hiện kiểm toán cho những doanh nghiệp có niêm yết trên thị trờng chứng khoán. Nó phụ thuộc nhiều vào uy tín của công ty kiểm toán và chất lợng dịch vụ cung cấp. Hiện tại, kiểm toán viên Vaco chỉ mới dừng lại ở việc xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc
niên độ cho đến khi ký báo cáo kiểm toán mà vẫn cha xem xét trong khoảng thời gian tiếp đó. Điều này không có gì trái với các chuẩn mực kiểm toán cũng nh hớng dẫn của DTT. Tuy nhiên, hậu quả nghiêm trọng của các sự kiện tiếp theo tiềm tàng có thể xảy ra sau ngày ký báo cáo kiểm toán sẽ làm ảnh hởng đến uy tín của Công ty cũng nh tôn chỉ vơn tới việc cung cấp dịch vụ kiểm toán đạt chất lợng quốc tế của Công ty.
- Nội dung ý kiến:
Trên cơ sở đó, nên chăng Công ty thực hiện thủ tục soát xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ trong khoảng thời gian tiếp theo ngày ký báo cáo kiểm toán. ISA đã nêu ra hai khoảng thời gian mà các sự kiện tiếp theo có thể xảy ra sau ngày ký báo cáo kiểm toán là: thời gian từ ngày ký báo cáo kiểm toán đến trớc ngày phát hành báo cáo tài chính và thời sau ngày phát hành báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán. Trong giai đoạn hiện tại, Công ty có thể thực hiện công việc này cho khoảng thời gian đầu nếu kiểm toán viên xét thấy phù hợp với đặc điểm của khách hàng và tính chất trọng yếu của các sự kiện tiếp theo.
Các thủ tục mà kiểm toán viên tiến hành có thể dựa vào những chỉ dẫn của DTT cho việc xác định các sự kiện xảy ra sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhng trớc ngày phát hành báo cáo tài chính. Nếu kiểm toán viên trở nên biết đợc sự kiện nào trong khoảng thời gian đó có thể ảnh hởng trọng yếu đến báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán thì phải xem xét liệu các báo cáo tài chính đó có cần điều chỉnh lại không thông qua việc thảo luận với Ban giám đốc khách hàng và đa ra biện pháp cụ thể. Trờng hợp Ban giám đốc khách hàng điều chỉnh lại báo cáo tài chính, kiểm toán viên nên thực hiện một số thủ tục kiểm toán cần thiết và lập báo cáo kiểm toán mới cho báo cáo tài chính đã đợc sửa lại đó. Trờng hợp ngợc lại, Ban giám đốc không sửa báo cáo tài chính mà kiểm toán viên cho là cần thiết, kiểm toán viên nên điều chỉnh lại ý kiến trên báo cáo kiểm toán của mình cho phù hợp. Nếu báo cáo kiểm toán đã đợc gửi đến khách hàng, kiểm toán viên nên thông báo để khách hàng không phát hành báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán. Nếu báo cáo tài chính đã đợc công bố cho bên thứ ba, kiểm toán viên nên tham khảo ý kiến của t vấn pháp lý để tiến hành các
biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn việc sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính đó.
Kết luận Phụ lục