2. Doanh số thu nợ 1310
2.3.2. Những khó khăn, tồn tại.
Bên cạnh những thành quả mà SGDI đã đạt đợc thì hoạt động của SGPI còn lộc lộ một số tồn tại cần tiếp tục khắc phục nh:
- Khách hàng chủ yếu của Chi nhánh là doanh nghiệp Nhà nớc, trong đó số doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn kém hiệu quả còn nhiều. Tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng nhỏ. Cha có khách hàng xuất khẩu lớn để tạo nguồn ngoại tệ, nên đã ảnh hởng tới việc mở rộng thanh toán quốc tế và tăng trởng tín dụng.
- Hệ thống chứng từ còn nhiều, phức tạp, rờm rà gây bất tiện cho khách hàng.
- Đối với những món vay có giá trị kế toán cho vay khi thu lãi mất nhiều thời gian làm tăng khối lợng công việc của cán bộ kế toán, tăng chi phí về thủ tục hành chính không cần thiết cho Ngân hàng, gây ảnh hởng tới việc kinh doanh của khách hàng.
- Vấn đề trả nợ gốc trớc hạn: việc trả nợ gốc trớc hạn của khách hàng gây ra tình trạng mất cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Từ đó ảnh hởng không nhỏ đến kế hoạch kinh doanh của SGDI bởi nguồn vốn này ngoài việc thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc còn phải trả lãi tiền gửi cho khách hàng.
- Việc theo dõi định kỳ hạn nợ cho từng đối tợng vay của từng món vay cha đợc phù hợp với đặc điểm chu kỳ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Chất lợng máy tính cha cao, đặc biệt là trong phòng kế toán máy tính cha đợc nâng cấp kịp thời (đặc biệt là phần cứng) nên thờng xảy ra tình trạng treo máy khi sử dụng phần mềm kế toán. Điều này làm mất thời gian khởi động lại máy, bắt khách hàng phải chờ lâu khi đang giao dịch.
- Tình trạng lãi cha thu tại SGDI còn khá lớn. Tóm lại, với tình hình thực tế nêu trên hdỏc SGDI muốn cạnh tranh đợc với các Ngân hàng khác trên địa bàn thì phải có những giải pháp cơ bản, đồng bộ, cụ thể để hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay. Từ đó góp phần không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng tại SGDI.
chơng iii
một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán cho vay tại sgdi Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam