Giải pháp về vấn đề thu lãi và lãi cha thu tạiSGD

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ kế toáncho vay tại SGDI (Trang 72 - 74)

2. Doanh số thu nợ 1310

3.2.4. Giải pháp về vấn đề thu lãi và lãi cha thu tạiSGD

a. Thu lãi:

Nh đã trình bày ở chơng II, việc thu lãi hàng tháng ít nhiều có ảnh hởng đến quá trình hoạt động kinh doanh của các đơn vị vay vốn nhất là đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh theo mùa vụ có vòng quay vốn chậm.

Trớc tình hình thực tế đó, để đảm bảo tính linh hoạt trong thu lãim, phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho từng loại hình đơn vị vay vốn em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp nh sau:

- Đối với những đơn vị hay cá nhân có vòng quay vốn nhanh có số thu nhập thờng xuyên ổn định thì vẫn áp dụng tính và thu lãi hàng tháng theo phơng pháp tích số nh hiện nay. Việc thu lãi hàng tháng với những khách hàng này vừa có lợi cho SGDI vì nó đảm bảo thu nhập ổn định cho SGDI hàng tháng, hạn chế một phần rủi ro. Hạn chế khách hàng sử dụng tiền sai mục đích, vừa có lợi cho khách hàng vì số tiền trả lãi đợc trả dần trong từng tháng.

- Đối với những đơn vị hay cá nhân có vòng quay vốn chậm, sản xuất kinh doanh mang tính chất thời vụ thì không áp dụng thu lãi hàng tháng, mà sẽ thu cùng ngày khi ngời vay trả nợ gốc.

- Đối với những món vay có giá trị nhỏ, nến số lãi hàng tháng mà khách hàng phải trả cho Ngân hàng cũng không đáng kể. Nên có thể quy định thu lãi vào ngày cuối cùng của kỳ hạn nợ khi thu gốc khách hàng mới cần đến Ngân hàng để trả số lãi đó. Bình thờng hàng tháng khi tính lãi, thì kế toán cho vay vẫn

phải hạch toán vào tài khoản ngoại bảng “lãi cha thu” nay chỉ khi nào đến kỳ hạn nợ cuối cùng kế toán cho vay mới phải hạch toán và theo dõi.

Nh vậy không những đem lại lợi ích cho Ngân hàng nh: giảm các chi phí, thủ tục hành chính cần thiết, mà vẫn không ảnh hởng đến hoạt động của Ngân hàng nói chung và của phòng kế toán nói riêng. Đồng thời còn giúp khách hàng hàng tháng không phải đến Ngân hàng để trả lãi, giảm đợc chi phí không cần thiết trong quá trình đi lại giao dịch với Ngân hàng.

b. Lãi cha thu:

Nh đã phân tích ở chơng II: tình trạng lãi cha thu xảy ra khá phổ biến tại các Ngân hàng Thơng mại. Hiện nay, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nớc lãi này chiếm tỷ lệ cao, từ đó ít nhiều ảnh hởng đến thu nhập của Ngân hàng.

Để thực hiện nhanh hơn và tốt hơn nữa việc thu nợ, thu lãi, hạn chế phần nào những thiệt hại mà SGDI phải chịu bởi những khoản lãi cha thu này. Em xin đa ra ý kiến là nên áp dụng hình thức phạt chậm trả từ đó tạo động lực thúc đẩy khách hàng trả nợ cũng nh trả nợ đúng hạn và đầy đủ. Theo em khoản “Lãi cha thu” phải đợc coi nh là một khoản nợ mới phát sinh nên lãi suất tính phạt đ- ợc áp dụng nh lãi suất tiền gửi không kỳ hạn ở thời điểm có phát sinh lãi cha thu và thời gian phạt tính từ ngày ghi nhập vào tài khoản ngoại bảng “Lãi cha thu” đến khi ngời vay hoàn trả.

Sau khi tính toán xong sẽ hạch toán: Xuất tài khoản ngoại bảng “lãi cha thu”. Đồng thời hạch toán nội bảng:

Nợ: Tài khoản tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt): lãi + phạt. Hoặc tài khoản tiền gửi ngời vay (nếu trả bằng chuyển khoản). Có: Tài khoản thu nhập của SGDI: Lãi + phạt.

Tiểu khoản thu lãi do vay: Số lãi thu đợc. Tiểu khoản thu khác: Số tiền phạt.

Nh vậy, việc tính phạt khoản lãi mà khách hàng vi phạm cam kết hoặc có ý chiếm dụng sẽ tránh cho SGDI những thiệt hại do không đợc sử dụng số tiền này trong kinh doanh và mất ổn định trong thu nhập. Đồng thời nó cũng tác động đến khách hàng vay tiền phải có ý thức trong việc nhanh chóng trả lãi Ngân hàng đúng kỳ hạn, nếu càng chậm trễ thì số tiền phạt càng cao. Đây cũng là biện pháp tích cực nhằm mục đích đôn đốc khách hàng phải thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng, thể hiện sự công bằng giữa SGDI và khách hàng vì lợi ích của khách hàng cũng là vì lợi ích của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ kế toáncho vay tại SGDI (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w