Đo cao hình học từ giữa

Một phần của tài liệu Giáo trình đo đạc lâm nghiệp-Phần 4 potx (Trang 33 - 35)

Giả sử cần xác định hệ số độ cao h của hai điểm AB trên mặt đất, đặt máy thuỷ

chuẩn vào giữa hai điểm này (không có nhất thiết phải đặt máy trên đường nối AB). Dùng 3 ốc cân máy để đưa bọt thuỷ dài vào giữa ống. Khi đó trục ngắm ống kính ở vị trí nằm ngang. Quay máy ngắm đến mia dựng thẳng đứng tại A đọc sốđọc a, sau đó quay máy đến mia dựng tại B đọc sốđọc b. Điểm A đã biết độ cao HA sốđọc a gọi là sốđọc sau. Điểm B cần xác định độ cao, sốđọc b gọi là sốđọc trước. Hiệu sốđộ cao giữa A và B là h được tính hAB = a - b ` (4-29) Ví dụ: a = 1313; b = 2561 thì HAB = -1248mm. Dấu âm (-) có nghĩa là điểm B thấp hơn điểm A.

Nghĩa là hiệu số độ cao giữa 2 điểm bằng hiệu số của sốđọc sau trừđi số đọc trước. Giá trị h có thể âm (-) hoặc dương (+) tuỳ theo điểm trước B cao hay thấp hơn điểm sau.

Nếu giữa 2 điểm A và B chỉ đặt máy một lần (một trạm đo) có thểđo dược hiệu sốđộ

Trong thực tế hầu hết các trường hợp điểm B và điểm A ở cách nhau khá xa. Để xác

định hAH người ta phải thành lập đường chuyền độ cao bằng cách đặt nhiều trạm máy đo (hình 4-24).

Các

điểm A, 1, 2, B gọi là điểm

đường chuyền độ cao (đường sườn thuỷ chuẩn).

Trong đó hi: Chênh cao đo được ở trạm i ai: Sốđọc trên mia sau ở trạm i bi: Sốđọc trên mia trước ở trạm i

Thực chất của phép đo này là chuyền độ cao từ mốc A qua các điểm trung gian 1, 2

đến mốc B.

Trong quá tŕnh đo, các mốc trung gian này phải dược giữ nguyên vị trí trong suốt quá trình đo trạm trước và trạm sau nó. Nếu vì một lý do nào đó mà trong quá trình di chuyển trạm máy các mốc bị xê dịch ta phải huỷ bỏ kết quả và phải đo lại tựđầu.

Toàn bộ kết quảđo phải được ghi vào "sổđo thuỷ chuẩn", số ghi rõ ràng, không tẩy xoá Nếu viết nhầm phải gạch bỏ và ghi số đọc đúng lên pha trên; việc tính số phải được thực hiện ngay tại thực địa.

Một phần của tài liệu Giáo trình đo đạc lâm nghiệp-Phần 4 potx (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)