Thành phần dạng sống

Một phần của tài liệu đánh giá một số mô hình khai thác thức ăn chăn nuôi bò tại hai tỉnh bắc Cạn và vĩnh phúc (Trang 81)

III. Đóng góp mới của Đề tài

4.1.2.Thành phần dạng sống

4.1.2.1. Điểm nghiên cứu xã Dương Quang

Chúng tôi đã thu thập và phân tích các dạng sống của hệ thực vật trong các điểm nghiên cứu. Các dạng sống đƣợc sắp xếp thành các kiểu theo phƣơng pháp của Hoàng Chung (1980) và đƣợc thống kê ở bảng 4.4.

Bảng 4.4: Những dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ tự nhiên

TT Kiểu dạng sống Điểm số 1 Điểm số 2 Điểm số 4

1 Cây gỗ 5 8 1

2 Cây bụi 6 4 5

3 Cây bụi thân bò 1 2 1

4 Cây bụi nhỏ 7 4 1

5 Cây bụi nhỏ thân bò 2 4 1

6 Cây nửa bụi 4 2 4

7 Cây thảo lâu năm có hệ rễ cái 1 0 0 8 Cây có chồi mọc từ rễ 1 1 1 9 Cây thảo sống lâu năm có hệ rễ cái, có thân rễ ngắn 1 1 1 10 Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm 5 3 3 11 Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm, có thân bò 3 4 3 12 Cây thảo mọc thành búi thƣa, sống lâu năm 3 0 0 13 Cây thảo mọc thành búi dày, sống lâu năm 3 0 1 14 Cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài 2 4 0 15 Cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài và thân bò 3 0 3 16 Cây thảo một năm có rễ cái 5 3 2 17 Cây thảo một năm có hệ rễ cái, có thân bò 0 0 1 18 Cây thảo một năm có hệ rễ chùm 0 1 0

Tổng số loài 52 41 28

Tổng số kiểu dạng sống 16 13 14

* Thành phần dạng sống ở điểm nghiên cứu số 1

Trong điểm nghiên cứu số 1 có 16 kiểu dạng sống. Trong đó kiểu cây bụi nhỏ (kiểu 4) có số lƣợng lớn nhất gồm 7 loài chiếm 13,46%, thƣờng gặp các loài nhƣ Chó đẻ (Phyllanthus urinaria), Sục sặc sét (Crotalaria ferruginea), Thóc lép lá mác (Desmodium gangeticum), Muồng hoa vàng (Sesbania cannabina), Chổi sể (Baeckea frutescens), Cà lông (Solanum torvum), Trứng ếch cuốn (Callicarpa rubella lindl).

Tiếp đến là kiểu cây bụi (kiểu 2) có 6 loài chiếm 11,53%, gồm các loài nhƣ Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Bọt ếch (Glochidion arnottianum), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Bƣớm bạc (Mussaenda baviensis), Găng trắng (Randia dasycarpa), Chanh (Citrus media).

Kiểu dạng sống có 5 loài nhƣ cây gỗ (kiểu 1), cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm (kiểu 10) và kiểu cây thảo một năm có rễ cái (kiểu 16), nhóm các kiểu này

chiếm 28,84%. Những cá thể chiếm số lƣợng nhiều và thƣờng gặp là Sau sau (Liquidamba formosana), Thàu táu (Aporosa dioica), Thành ngạnh (Cratoxylon formosum), Trinh nữ (Mimosa pudica), Gạc hƣơu (Wendlandia glabrata), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Củ gấu (Cyperus esculentus), Cỏ lông lợn (Fimbristylis annua), Cói ba gân ráp (Scleria tonkinensis), Cỏ mần trầu (Eleusine indica), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Cỏ dĩ (Sigesbeckia orientalis), Ké đầu ngựa (Xanthium inaequilaterum), Vòi voi (Heliotropium indicum) và Đậu ba lá (Uraria logopodiodes).

Kiểu cây nửa bụi (kiểu 6) có 4 loài chiếm 7,69%, gồm các loài nhƣ Cúc sao (Aster ageratoides), Đại bi (Blumea balsamifera), Cỏ lào (Chromolaena odorata), Ké hoa vàng (Sida rhombifolia).

Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm, có thân bò (kiểu 11), cây thảo mọc thành búi thƣa, sống lâu năm (kiểu 12), cây thảo mọc thành búi dày, sống lâu năm (kiểu 13) và cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài và thân bò (kiểu 15), mỗi kiểu có 3 loài chiếm 23,07%. Thƣờng gặp những loài nhƣ Bòng bong (Lygodium flexuosum), Bòng bong leo (Lygodium scandens), Cỏ lá tre (Centosteca lappacea), Thài lài (Commelina communis), Cỏ chân nhện (Digitaria abludens), Cỏ lông (Ischaemum indicum), Cỏ sâu róm (Setaria viridis), Cỏ sả (Cymbopogon caesius), Chè vè (Miscanthus floridulus), Lau (Saccharum arundinaceum), Rau má (Centella asiatica), Cỏ may (Chrysopogon aciculatus), Cỏ gừng (Panicum repens).

Kiểu cây bụi nhỏ thân bò (kiểu 5), cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài (kiểu 14), mỗi kiểu có 2 loài chiếm 7,69%, thƣờng gặp các loài nhƣ Thông đất (Lycopodiella cernua), Chua me đất (Oxalis corniculata), Guột (Dicranopteris linearis) và Cỏ tranh (Imperata cylindrica).

Còn lại mỗi kiểu có 1 loài là cây bụi thân bò (kiểu 3), cây thảo lâu năm có hệ rễ cái (kiểu 7), cây có chồi mọc từ rễ (kiểu 8), cây thảo sống lâu năm có hệ rễ cái, có thân rễ ngắn (kiểu 9), nhóm các kiểu này chiếm 7,69%. Các loài thƣờng gặp nhƣ Bìm bìm (Ipomoea chrysoides), Tràng quả lá nhỏ (Desmodium microphyllum), Bọ mảy (Clerodendron cyrtophyllum), Mua đất (Melastoma septemnervium).

Tại điểm nghiên cứu này kiểu 4 có số lƣợng cá thể nhiều nhất, tiếp theo là kiểu 2, sau đó là các kiểu 1, kiểu 10 và kiểu 16. Từ kết quả nghiên cứu về thành phần dạng sống ở điểm số 1, chúng tôi thấy đồng cỏ vùng này đang có xu thế bị cây gỗ và cây

bụi xâm lấn, kiểu 16 cây thảo một năm hệ rễ cái phát triển mạnh càng chứng minh thêm cho điều đó. Nhóm cây thảo sống lâu năm thân rễ dài giảm rõ rệt, tăng nhóm thân rễ ngắn, mọc bò, nhiều loài trong kiểu này hình thành chồi rút ngắn và số lƣợng của nó tăng lên, nhƣng chiều dài thân giảm đi do bị dẫm đạp quá mức và càng bị khô cứng hơn.

* Thành phần dạng sống ở điểm nghiên cứu số 2

Ở điểm này có 13 kiểu dạng sống. Trong đó kiểu dạng sống có số lƣợng loài lớn là kiểu cây gỗ (kiểu 1) có 8 loài chiếm 19,51% số kiểu. Các loài thƣờng gặp là Cây sơn (Rhus succedanea), Me rừng (Phyllanthus emblica), Thành ngạch (Clatoxylum cochinchinensis), Keo lá tràm (Acacia auriculiformis), Đơn nem (Maesa perlarins).

Có 5 kiểu là kiểu cây bụi (kiểu 2), cây bụi nhỏ (kiểu 4), cây bụi thân bò (kiểu 5), Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm, có thân bò (kiểu 11) và cây thảo thân bò sống lâu năm có thân rễ dài (kiểu 14), mỗi kiểu có 4 loài chiếm 48,78%, thƣờng gặp các loài nhƣ Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua đồi (Melastoma sanguineum), Bọt ếch (Glochidion molle), Đơn đỏ (Ixora coccinnea), Thóc lép lá mác (Desmodium gangeticum), Mua bà (Melastoma spirei), Ngấy lá nhỏ (Rubus parvifolius), Cỏ lá tre lá nhỏ (Oplismenus compositus), Rau dớn (Diplazium esculentum), Chổi sể (Baeckea frutescens), Thông đất (Lycopodiella cernua), Quyển bá (Selaginella uncinata), Bòng bong (Lygodium flexuosum), Cỏ lá tre (Centosteca lappacea), Dƣơng xỉ thƣờng (Dryopteris parascitca), Guột (Dicranopteris linearis).

Các kiểu cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm (kiểu 10) và cây thảo một năm rễ cái (kiểu 16), mỗi kiểu có 3 loài chiếm 14,63% số kiểu, đó là các loài nhƣ Lông cu li (Cibotium barometz), Ngải cứu dại (Artemisia japonica), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Cỏ dĩ (Sigesbeckia orientalis).

Hai kiểu cây bụi thân bò (kiểu 3), cây nửa bụi (kiểu 6), mỗi kiểu có 2 loài chiếm 9,75%, gồm các loài nhƣ Bìm bìm (Ipomoea chrysoides), Mâm xôi (Rubus alcaefolius), Cỏ lào (Chromolaena odorata), Ké hoa vàng (Sida rhombifolia).

Các kiểu còn lại nhƣ cây có chồi mọc từ rễ (kiểu 8), cây thảo sống lâu năm có hệ rễ cái, có thân rẽ ngắn (kiểu 9) và kiểu cây thảo 1 năm rễ chùm (kiểu 18) mỗi kiểu có 1 loài chiếm 7,31%. Gồm Bọ mảy (Clerodendron cyrtophyllum), Mua đất (Melastoma septemnervium).

Tại điểm này dạng sống kiểu 1 là nhiều nhất, tiếp đó có kiểu 2, kiểu 4, kiểu 5 (nhóm cây bụi dƣới rừng), kiểu 11 và kiểu 14, là những kiểu có số lƣợng cá thể khá nhiều, do bị chăn thả nhiều nên số lƣợng của các kiểu này tăng lên, đa số là không có giá trị chăn thả, nhiều loài hình thành chồi rút ngắn do bị gia súc ăn và dẫm đạp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thành phần dạng sống ở điểm nghiên cứu số 4

Ở điểm này có 14 kiểu dạng sống. Trong đó kiểu dạng sống cây bụi (kiểu 2) có 5 loài chiếm 17,85%, thƣờng gặp các loài nhƣ Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Bọt ếch (Glochidion molle), Mua đồi (Melastoma sanguineum), Sim (Rhodomyrtus tomentosa) và Chanh (Citrus media).

Kiểu cây nửa bụi (kiểu 6) có 4 loài chiếm 14,28%, gồm các loài nhƣ cỏ Lào (Eupatorium odoratum), Ké hoa vàng (Sida rhombifolia), Ké hoa đào (Urena lobata), Cà gai (Solanum indicum).

Kiểu cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm (kiểu 10), kiểu cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm, có thân bò (kiểu 11) và cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài và thân bò (kiểu 15), mỗi kiểu có 3 loài chiếm 32,14%. Thƣờng gặp các loài: Cỏ lông lợn (Fimbristylis annua), Cói ba gân ráp (Scleria tonkinensis), Cỏ mần trầu (Eleusine indica), Bòng bong (Lygodium flexuosum), Bòng bong leo (Lygodium scandens), Thài lài (Commelina communis), Cỏ hoa tre (Apluda varia var), Cỏ may (Chrysopogon aciculatus), Cỏ mật (Paspalum conjugatum).

Kiểu cây thảo một năm có rễ cái (kiểu 16) có 2 loài chiếm 7,14%, thƣờng gặp các loài nhƣ Cỏ dĩ (Sigesbeckia orientalis), Vòi voi (Heliotropium indicum).

Tám kiểu còn lại là kiểu cây gỗ (kiểu 1), cây bụi thân bò (kiểu 3), kiểu cây bụi nhỏ (kiểu 4), kiểu cây bụi thân bò (kiểu 5), cây có chồi mọc từ rễ (kiểu 8), cây thảo sống lâu năm có hệ rễ cái, có thân rẽ ngắn (kiểu 9), cây thảo mọc thành búi dày, sống lâu năm (kiểu 13) và cây thảo một năm có hệ rễ cái, có thân bò (kiểu 17), mỗi kiểu có một loài và chiếm 28,57%. Các loài thƣờng gặp là Trinh nữ (Mimosa pudica), Bìm bìm (Ipomoea chrysoides), Chó đẻ (Phyllanthus urinaria), Thông đất (Lycopodiella cernua), Bọ mảy (Clerodendron cyrtophyllum), Mua đất (Melastoma septemnervium), Lau (Saccharum arundinaceum), Cỏ lạc vừng (Hedyotis multiglomerulata).

Tại điểm này dạng sống kiểu 2, kiểu 6 là những kiểu có số lƣợng loài nhiều, phần lớn các loài trong hai kiểu này không có giá trị chăn thả, thảm cỏ bị mất dần.

4.1.2.2. Điểm nghiên cứu xã Phương Linh

Bảng 4.5: Những dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ tự nhiên

TT Kiểu dạng sống Điểm số 6 Điểm số 8 Điểm số 10

1 Cây gỗ 4 3 22

2 Cây bụi 4 3 7

3 Cây bụi thân bò 0 1 3

4 Cây bụi nhỏ 3 4 4

5 Cây bụi nhỏ thân bò 2 1 3

6 Cây nửa bụi 4 3 4

7 Cây thảo lâu năm có hệ rễ cái 0 1 0 8 Cây có chồi mọc từ rễ 0 0 0 9 Cây thảo sống lâu năm có hệ rễ cái, có thân rễ ngắn 1 0 1 10 Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm 3 4 2 11 Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm, có thân bò 2 2 4 12 Cây thảo mọc thành búi thƣa, sống lâu năm 2 2 0 13 Cây thảo mọc thành búi dày, sống lâu năm 3 0 3 14 Cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài 3 0 5 15 Cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài và thân bò 4 2 0 16 Cây thảo một năm có rễ cái 4 3 3 17 Cây thảo một năm có hệ rễ cái, có thân bò 0 0 0 18 Cây thảo một năm có hệ rễ chùm 1 1 1

Tổng số loài 40 30 62 Tổng số kiểu dạng sống 14 13 13

* Thành phần dạng sống ở điểm nghiên cứu số 6

Ở điểm này có 14 kiểu dạng sống trong đó cây gỗ (kiểu 1), kiểu cây bụi (kiểu 2), cây nửa bụi (kiểu 6), cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài và thân bò (kiểu 15) và cây thảo một năm có rễ cái (kiểu 16), mỗi kiểu có 4 loài chiếm 50% tổng số loài trong điểm. Thƣờng gặp các loài nhƣ Thàu táu (Aporosa dioica), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Thành ngạnh (Cratoxylon formosum), Chẹo (Engelhardtia roxburghiana),

Hu lông (Trema orientalis), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Chanh (Citrus media),

Súm nhọn (Eurya acuminata), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Cúc sao (Aster ageratoides), Ké hoa vàng (Sida rhombifolia), Cà gai (Solanum indicum), Rau má (Centella asiatica), Cỏ may (Chrysopogon aciculatus), Cỏ lá tre lá nhỏ (Acroceras munroanum), Cỏ mật (Paspalum conjugatum), Đậu ba lá (Uraria logopodiodes).

Các kiểu có 3 loài là cây bụi nhỏ (kiểu 4), cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm (kiểu 10), cây thảo mọc thành búi dày, sống lâu năm (kiểu 13) và cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài (kiểu 14), nhóm các kiểu này chiếm 30%. Thƣờng gặp các loài nhƣ Chó đẻ (Phyllanthus urinaria), Thóc lép lá mác (Desmodium gangeticum), Cà lông (Solanum torvum), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ mần trầu (Eleusine indica), Chè vè (Miscanthus floridulus), Sậy (Phragmites karka), Lau (Saccharum arundinaceum), Guột (Dicranopteris linearis), Cói túi nhụy nâu (Carex brunnea), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Củ gấu (Cyperus esculentus).

Kiểu cây bụi thân bò (kiểu 5), cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm, có thân bò (kiểu 11) và cây thảo mọc thành búi thƣa, sống lâu năm (kiểu 12) và mỗi kiểu có 2 loài chiếm 15%. Thƣờng gặp các loài nhƣ Thông đất (Lycopodiella cernua), Chua me đất (Oxalis corniculata), Bòng bong leo (Lygodium scandens), Thài lài (Commelina communis), Cỏ chân nhện (Digitaria timorensis), Cỏ sâu dóm

(Setaria lutescens).

Hai kiểu còn lại là cây thảo sống lâu năm có hệ rễ cái, có thân rẽ ngắn (kiểu 9), cây thảo một năm có hệ rễ chùm (kiểu 18), mỗi kiểu có 1 loài chiếm 5%, gồm các loài Mua đất (Melastoma septemnervium), Cỏ lác (Cyperus cephalotus).

Ở điểm này có các kiểu dạng sống: Kiểu 1, kiểu 2, kiểu 6, kiểu 15 và kiểu 16 là những kiểu có số lƣợng nhiều nhất. Tuy nhiên, đa số những loài thuộc các kiểu này không có giá trị chăn thả và số lƣợng của nó tăng lên trong quá trình chăn thả nhƣ kiểu 1, kiểu 2, kiểu 6, nhiều loài hình thành c hồi rút ngắn nhƣ kiểu 13.

* Thành phần dạng sống ở điểm nghiên cứu số 8

Trong điểm nghiên cứu số 8 có 30 loài thuộc 13 dạng sống khác nhau (bảng 4.4). Nhóm dạng sống có 4 loài, bao gồm: Cây bụi nhỏ (kiểu 4), cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm (kiểu 10) thƣờng gặp các loài Chó đẻ (Ph. uriculata), Chổi sể (Baeckea frutescens), Mua đất (Melastoma septemnervium), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Củ gấu (Cyperus esculentus), Cói ba gân ráp (Scleria tonkinensis), Cỏ mần trầu (Eleusine indica). Hai dạng sống trên có số loài chiếm 26,66% tổng số loài trong điểm nghiên cứu.

Nhóm dạng sống có 3 loài, bao gồm: Cây gỗ (kiểu 1), cây bụi (kiểu 2), cây thảo một năm có rễ cái (kiểu 16), cây nửa bụi (kiểu 6) thƣờng gặp các loài Thàu táu (Aporosa dioica), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Thành ngạnh (Cratoxylon formosum), Ổi (Pridium guyava), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua đồi (Melastoma sanguineum), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cúc sao (Aster ageratoides), cỏ Lào (Eupatorium odoratum), Ké hoa vàng (Sida rhombifolia), Đậu ba lá (Uraria logopodiodes) vàVòi voi (Heliotropium indicum). Mỗi dạng sống trên có số loài chiếm 10% tổng số loài trong điểm nghiên cứu.

Nhóm dạng sống có 2 loài bao gồm: Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm, có thân rễ ngắn (kiểu 11), cây thảo mọc thành bụi thƣa, sống lâu năm (kiểu 12), cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài và thân bò (kiểu 15). Thƣờng gặp các loài nhƣ: Thài lài (Commelina communis), Cỏ may (Chrysopogon aciculatus), Cỏ mật (Paspalum conjugatum), Cỏ đắng (Paspalum crobiculatum). Mỗi dạng sống trên có số loài chiếm 6,66% tổng số loài trong điểm nghiên cứu.

Các dạng sống còn lại, mỗi dạng có 1 loài đó là kiểu cây bụi thân bò (kiểu 3), cây bụi nhỏ thân bò (kiểu 5), cây thảo lâu năm có hệ rễ cái (kiểu 7), cây thảo một năm có hệ rễ chùm (kiểu 18). Mỗi loài chiếm 3,33% tổng số loài trong điểm nghiên cứu. Thƣờng gặp các loài Thông đất (Lycopodiella cernua), Móng bò (Bauhinia alba), Cỏ sữa lá nhỏ (Euphorbia thymyfolia), U du thân ngắn (Cyperus brevicaulis).

Trong điểm nghiên cứu số 8 dạng sống có số loài nhiều nhất là kiểu 4, kiểu 10, sau đó là kiểu 1, kiểu 2, kiểu 6, kiểu 16. Trong điểm này, cây gỗ chiếm 10%, nhóm cây bụi chiếm 30%, nhóm cây thảo chiếm 60% trong tổng số loài của điểm nghiên cứu. Ở đây đã xuất hiện nhiều đám cây bụi thấp và cây gỗ nhỏ mọc rải rác trong đồng cỏ. Dạng sống có số lƣợng cá thể nhiều là kiểu 10, kiểu 12, kiểu 15.

* Thành phần dạng sống ở điểm nghiên cứu số 10

Kiểu cây gỗ (kiểu 1), có số lƣợng loài nhiều nhất (22 loài) chiếm 35,48%. Gồm Cây muối (Rhus chinensis), Cây sơn (Rhus succedanea), Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum), Thàu táu (Aporosa dioica), Thành ngạnh (Clatoxylum cochinchinensis),

Dẻ gai (Castanopsis sinensis),Cây dƣớng (Broussonetia papyrifera), Đơn nem (Maesa perlarins), Hu đay (Trema orienbalis), Sau sau (Liquidambar formosana), Cáng lò

(Betula alnoides), Me rừng (Phyllanthus emblica), Chẹo (Engenhardtia roxburghiana), Long não (Cinnamamum camphora), Màng tang (Litsea cubebar), Ổi (Psidium guyava), Gạc hƣơu (Wendlandia glabrata), Dung (Symplocos chinensis). Ở đây nhiều cây hạn sinh vẫn đƣợc bảo tồn, xuất hiện nhiều cây mới thuộc nhóm tiên phong phục hồi rừng ƣa sáng hạn sinh hay trung sinh trong các tầng từ cao đến thấp.

Tiếp đó là dạng sống kiểu cây bụi (kiểu 2) có 7 loài chiếm 11,29%, thƣờng gặp là các loài Mua đồi (Melastoma sanguineum), Cây ngái (Ficus hispida), Găng trắng (Randia dasycarpa), Ba chạc (Evodia lepta), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Bọt ếch (Glochidion arnottianum), Bùm bụp (Mallotus luchenensis).

Kiểu cây thảo sống lâu năm có thân dễ dài (kiểu 14) có 5 loài chiếm 8,06%, thƣờng gặp các loài nhƣ Dƣơng xỉ vảy (Dryopteris intergriloba), Guột (Dicranopteris linearis), Rau dớn (Diplazium esculentum), Cỏ xƣơng (Arundinella nepallensis), Cỏ tranh (Imperata cylindrica).

Các kiểu cây bụi nhỏ (kiểu 4), cây nửa bụi (kiểu 6) và cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm, có thân bò (kiểu 11), mỗi kiểu có 4 loài chiếm 19,35%. Gồm các loài nhƣ Mua bà (Melastoma spirei), Chổi sể (Baeckea frutescens), Ổ kén (Helicteres angustifolia), Trứng ếch lá dài (Callicarpa longifolia), Đại bi (Blumea balsamifera),

Cỏ lào (Chromolaena odorata), Ké hoa vàng (Sida rhombifolia), Nho dại (Vitis thunbergii), Bòng bong (Lygodium flexuosum), Bòng bong leo (Lygodium scandens),

Sắn dây rừng (Pueraria montana) vàCỏ lá tre (Centosteca lappacea).

Kiểu có 3 loài là cây bụi thân bò (kiểu 3), kiểu cây bụi nhỏ thân bò (kiểu 5), cây thảo mọc thành bụi thƣa sống lâu năm (kiểu 13) và cây thảo một năm rễ cái (kiểu 16) chiếm 19,35%, thƣờng gặp các loài nhƣ Bìm bìm (Ipomoea chrysoides),

Mâm xôi (Rubus alcaefolius), Thông đất (Lycopodiella cernua), Quyển bá (Selaginella uncinata), Hoàng lực (Zanthoxylum nitidum), Chè vè (Miscanthus floridulus), Cỏ xả (Cymbopogon caesius), Lau (Saccharum arundinaceum), Cây bắt ruồi (Drosera burmanii) vàBan nhật (Hypericum japonicum).

Kiểu cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm (kiểu 10) có 2 loài chiếm 3,22% nhƣ Lông cu li (Cibotium barometz), Ngải cứu dại (Artemisia faponica).

Các kiểu còn lại nhƣ cây thảo sống lâu năm có hệ rễ cái, có thân rễ ngắn (kiểu 9) và kiểu cây thảo một năm rễ chùm (kiểu 18), mỗi kiểu có một loài chiếm 3,22%, thƣờng gặp Mua đất (Melastoma septemnervium), Cỏ lác (Cyperus cephalotus).

Ở điểm nghiên cứu số 10 thì dạng sống kiểu 1 có số lƣợng nhiều nhất (22 loài), tiếp là kiểu 2 là đặc trƣng cho rừng phục hồi, cây thảo chỉ còn dƣới tán rừng.

4.1.2.3. Điểm nghiên cứu xã Hà Hiệu

Bảng 4.6: Những dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ tự nhiên

TT Kiểu dạng sống Điểm nghiên cứu số

3 5 7 9

1 Cây gỗ 19 2 4 10

2 Cây bụi 1 2 0 4

3 Cây bụi thân bò 2 2 1 3

4 Cây bụi nhỏ 3 4 2 4

5 Cây bụi nhỏ thân bò 3 2 3 2

6 Cây nửa bụi 1 2 2 4

7 Cây thảo lâu năm có hệ rễ cái 0 1 0 1 8 Cây có chồi mọc từ rễ 0 2 1 2 9 Cây thảo sống lâu năm có hệ rễ cái, có thân rễ ngắn 1 2 1 2 10 Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm 3 4 3 5 11 Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm, có thân bò 3 4 2 4 12 Cây thảo mọc thành búi thƣa, sống lâu năm 0 1 0 1 13 Cây thảo mọc thành búi dày, sống lâu năm 1 0 0 1 14 Cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài 4 5 3 6 15 Cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài và thân bò 2 1 1 2 16 Cây thảo một năm có rễ cái 2 5 5 5 17 Cây thảo một năm có hệ rễ cái, có thân bò 0 0 0 0 18 Cây thảo một năm có hệ rễ chùm 0 1 1 2

Tổng số loài 45 40 29 58 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng số kiểu dạng sống 13 16 13 17

* Điểm nghiên cứu số 3

Tại điểm nghiên cứu số 3 có 45 loài thuộc 13 dạng sống khác nhau (bảng 4.6). Ở đây dạng sống có số lƣợng loài nhiều nhất là Cây gỗ (kiểu 1) có 19 loài chiếm 42,22% tổng số loài trong điểm nghiên cứu. Thƣờng gặp các loài nhƣ Cây muối (Rhus chinensis), Dẻ gai (Castanopsis sinensis), Thành nghạnh nam (Cratoxylon cochinchinensis), Long não (Cinnamamum camphora ), Thàu táu (Aporosa dioica),

Màng tang (Litsea cubebar), Cây sơn (Rhus succedanea), Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), Trám trắng (Canarium album Racusth), Bồ đề (Styraxtonkinensis), Vả (Ficus auriculata), Keo tai tƣợng (Acacia mangium), Cà hoa lông (Solanum erianthum), Xoan (Melia azedarach), Lim xanh (Erythrophleum fordii), Khế núi (Lysidicerhodostegia).

Cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài (kiểu 14) có 4 loài chiểm 8,88% tổng số loài trong điểm nghiên cứu. Thƣờng gặp các loài nhƣ Guột (Dicranopteris linearis), Rau dớn (Diplazium esculentum), Dƣơng xỉ vảy (Dryopteris intergriloba), Dƣơng xỉ vảy nâu (D.fuscipes).

Nhóm dạng sống có 3 loài, mỗi dạng sống có số lƣợng loài chiếm 6,66% tổng số loài trong điểm nghiên cứu bao gồm: Cây bụi nhỏ (kiểu 4), cây bụi nhỏ thân bò (kiểu 5), cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm (kiểu 10), cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm có rễ ngắn (kiểu 11). Thƣờng gặp các loài nhƣ Chổi sể (Baeckea frutescens), Bòng bong leo (Lygodium scandens), Dây mật (Derris elliptica), Trứng ếch cuốn (Callicarpa rubella), Quyển bá (Selaginella uncinata), Thài lài (Commelina communis), Thông đất (Lycopodiella cernua), Thông đá (L.Clavatum),

Lông cu li (Cibotium barometz), Diệp hạ châu (Phyllanthus balasnae), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scarber), Ngải cứu dại (Astemisia japonica).

Nhóm dạng sống có 2 loài là: Cây bụi thân bò (kiểu 3), cây thảo lâu năm có thân

Một phần của tài liệu đánh giá một số mô hình khai thác thức ăn chăn nuôi bò tại hai tỉnh bắc Cạn và vĩnh phúc (Trang 81)