Chính sách giao tiếp khuyếch trơng.

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động Marketing trong các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 40 - 42)

Đây là một trong 4 chính sách chủ yếu của Marketing mix và nó đang trở nên ngày càng hiệu quả và quan trọng trong các biến số Marketing mix.

Chính sách giao tiếp khuếch trơng gồm năm công cụ chủ yếu đó là: - Quảng cáo: bao gồm bất kỳ hình thức nào giới thiệu gián tiếp và khuếch trơng các ý tởng, hàng hoá hay dịch vụ do ngời bảo trợ thực hiện và phải trả tiền.

- Marketing trực tiếp: sử dụng th, điện thoại và những công cụ liên lạc gián tiếp khác để thông tin cho những khách hàng hiện có và khách hàng triển vọng hay yêu cầu họ có phản ứng đáp lại.

Kích thích tiêu thụ: Những hình thức thởng trong thời gian ngắn để khuyến khích dùng thử hay mua một sản phẩm hay dịch vụ.

- Quan hệ quần chúng và tuyên truyền: các chơng trình khác nhau đợc thiết kế nhằm đề cao hay bảo vệ hình ảnh của một Công ty hay những sản phẩm cụ thể của nó.

- Bán hàng trực tiếp: là hình thức giao tiếp trực tiếp với khách hàng triển vọng với mục đích bán hàng.

Mỗi công cụ giao tiếp khuếch trơng đều có những đặc điểm đặc thù riêng và chi phí của nó do vậy khi lựa chọn các công cụ và phối hợp trong chinh sách gián tiếp khuếch trơng, ngời làm Marketing phải nắm bắt đợc những đặc điểm riêng của mỗi công cụ khi lựa chọn cũng nh phải xét đến các yếu tố ảnh hởng tới cơ cấu hệ thống công cụ giao tiếp khuếch trơng nh: Kiểu thị trờng sản phẩm, chiến lợc đẩy và kéo, giai đoạn sẵn sàng của ngời mua, giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm.

Cách tiếp cận phân chia của Mc Carthy theo 4 P đã trở thành luận cứ khá căn bản cho việc tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng các chính sách marketing. Tuy nhiên đó không phải là cách tiếp cận duy nhất bởi vì bản thân thực tiễn hoạt động marketing đòi hỏi phải không ngừng bổ sung và hoàn thiện các chính sách , mặt khác tuỳ thuộc vào điều kiện kinh doanh cụ thể trong từng giai đoạn cụ thể của từng công ty mà chính sách marketing mix đợc hoàn thiện.

Dới đây là quan niệm tiếp cận các chính sách marketing mix của Richard Gerson trong cuốn “Kế hoạch marketing” xuất bản năm 1998. Theo ông, cách phân loại của Mc Carthy mới chỉ dừng lại ở các chính sách để bán đợc hàng hoá, dịch vụ của công ty trên thị trờng và nh vậy là cha đầy đủ. Richard Gerson bổ sung vào “hệ thống 4P” của Mc Carthy thêm “4P” và “1S” nữa thành một hệ thống marketing mix với “8P & 1S”. “4P” và “1S” mà ông bổ sung thêm là:

- Posit đợc hiểu là việc định vị công ty, theo đó công ty phải khẳng định đ- ợc việc đa đến các lợi ích cho khách hàng khác với các đối thủ hiện tại nh thế nào.

- Chữ “P” tiếp theo là Person, tức là toàn bộ hệ thống nhân lực tham gia hạot động cho công ty; bao gồm cả những ngời trong cùng công ty cũng nh những nhà cung ứng, những ngời tham gia trong quá trình phân phối, bán hàng ngoài công ty.

- Chữ “P” tiếp theo là Profit, tức là lợi nhuận mà công ty kỳ vọng và đợc cụ thể hoá trong kế hoạch, các giải pháp để có đợc lợi nhuận đó.

- Chữ “P” cuối cùng là Policy, đợc hiểu là các điều khiển, các quyết định đợc vận dụng vào quá trình quản trị doanh nghiệp nói chung, hoạt động

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động Marketing trong các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w