Những kết quả đạt đợc:

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động Marketing trong các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 168 - 173)

- Chai PET và các loại khác Thùng chứa và két

c. Thông tin từ phân tích phân đoạn thị trờng

2.3.1. Những kết quả đạt đợc:

Trong gần một thập niên qua, tốc độ phát triển của ngành Nhựa tăng bình quân 30%/ năm; đầu t nớc ngoài đã tăng đáng kể với khoảng 535 triệu USD.

Tổng sản lợng công nghiệp Nhựa hiện nay so vơí trớc năm 1975 đã tăng gấp 8 lần. Quản trị hoạt động marketing ngành nhựa Việt Nam đã đóng góp đáng kể để cho việc phát triển các sản phẩm nhựa, cũng nh công nghiệp chất dẻo hoà nhập với sự phát triển chung của ngành nhựa khu vực Asean; Sự phát triển kinh doanh của ngành nhựa Việt nam trong thời gian qua lại chủ yếu tập trung khoảng 80% ở khu vực phía nam. Do qui mô và phát triển không ngừng của ngành công nghiệp nhựa Việt nam, chính phủ đã phê duyệt kế hoạch chiến lợc phát triển ngành nhựa đến năm 2005 và cũng chỉ rõ việc tổ chức, qui hoạch và định hớng phát triển ngành nhựa nhằm đảm bảo tốc độ phát triển ngành nhựa đến năm 2005 với kết quả phải tăng gấp 6 lần so với hiện nay, mới đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Cùng với sự phát triển đó, thì việc quản trị hoạt động marketing đối với ngành nhựa phải tập trung và định hớng phát triển chiến lợc sản phẩm cụ thể nh sau :

- Chiến lợc sản phẩm nhựa tiêu dùng.

- Chiến lợc sản phẩm nhựa cho bao gói ( bao bì ). - Chiến lợc vật liệu xây dựng.

- Chiến lợc sản phẩm nhựa công nghiệp và kỹ thuật cao. - Chiến lợc sản phẩm nguyên liệu nhựa.

Tuy nhiên, đến nay với kết quả của sự phát triển này đã đạt 27% - 30%. Nhu cầu về nguyên liệu nhựa của Việt Nam mỗi năm 400.000 tấn, nếu so với năng lực khai thác dầu khí hiện nay, Việt nam có đủ nguyên liệu gốc để sản xuất 600.000 tấn nguyên liệu mỗi năm. Và nh vậy với đà phát triển việc khai thác dầu khí hiện nay, trong các năm tới, Việt nam sản xuất nguyên liệu nhựa có thể đáp ứng cho việc sản xuất nhựa trong nớc và xuất khẩu.

Nguyên liệu ngành nhựa kỹ thuật cao hiện nay ở Việt nam nh : Pet, composit, nhựa thuỷ tinh và các loại nhựa tổng hợp dùng cho sản xuất dạng sợi, phim, ống, công nghệ điện tử, thiết bị ôtô v.v..v đều là tơng lai trớc mắt - làm cho các nhà quản trị marketing, nghiên cứu marketing phải có những kế hoạch cụ thể cho ngắn hạn và dài hạn. Mặt khác, tốc độ kiến thiết xây dựng đô thị tăng gấp 5 lần trong kế hoạch 5 năm, do vậy nhu cầu phát triển vật liệu nhựa cho công nghiệp xây dựng càng phát triển mạnh.

Các yêu cầu cho bao gói hàng hoá cao cấp và xuất khẩu là một thị trờng hấp dẫn mà hiện nay với xu thế của cơ chế thị trờng và của quá trình hội nhập hiện nay và tơng lai thì cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp thực phẩm khác để đáp ứng tối đa cho nhu câù của thị trờng trong nớc cũng nh cho xuất khẩu thì ngành bao bì nhựa cũng phát triển đáng kể - với yêu cầu này ngành nhựa tăng không dới 200%/ năm.

- Ngành nhựa gia dụng là ngành nhựa đợc phát triển đầu tiên trong những năm qua đã đáp ứng tơng đối đủ cho nhu cầu trong nớc nhng vẫn cha ở mức bão hoà mà nhu cầu tiêu dùng vẫn cao, do ngời tiêu dùng không ngừng đòi hỏi nhu cầu chất lợng, mẫu mã, cải tiến kỹ thuật công nghiệp, hình dáng, mầu sắc và giá trị sử dụng v..v...Do vậy, trong những năm qua chiến lợc sản phẩm hàng hoá cho xuất khẩu đã tăng trởng, hàng loạt sản phẩm với chất lợng cao đã xuất khẩu sang các nớc Liên Xô cũ, các nớc SNG. Hiện nay, các nhà quản trị marketing của các doanh nghiệp nhựa Việt nam ( khoảng 1289 ) cơ sở đơn vị sản xuất nhựa Việt nam từ nhỏ đến lớn đã cho ra các sản phẩm nhựa rất đa dạng và sôi động.

• Về tổ chức các hoạt động marketing trong các doanh nghiệp nhựa theo kiểm tra đánh giá mẫu hiện nay của 100 doanh nghiệp nhạ thì việc tổ chức bộ máy marketing từ chỗ chỉ sử dụng bộ phận phòng kinh doanh hoặc phòng kế hoạch; đến nay khoảng 40% các đơn vị tổ chức bộ máy marketing độc lập ngoài các phòng kinh doanh, kế hoạch; 60% bộ phận maketing thuộc các phòng kế hoạch hoặc phòng kinh doanh.

• Đánh giá cơ cấu sản phẩm nhựa:

cấu 1992 ( 110.000 T ) 1995 ( 300.000 T ) 2000 (484.000 T ) 2005 (960.000 T ) % Sản l- ợng % Sản l- ợng % Sản lợng % Sản lợng Bao bì 25 27.500 25 75.000 30 145.200 30 288.000 Vật liệu xây dựng 8 8.800 15 45.000 30 145.200 30 288.000 Gia dụng 63 69.300 60 180.00 25 121.000 20 192.000

và cá nhân 0

Nhựa kỹ

thuật cao 4 4.400 10 30.000 15 72.600 20 192.000

Nguyên liệu nhựa hiện nay sản xuất trong nớc là 600.000 tấn/năm ( theo điều tra của hiệp hội nhựa ).

. Đánh giá sự phát triển của các kênh phân phối :

* Trong cơ chế bao cấp : Chủ yếu các sản phẩm đợc phân phối theo th- ơng mại quốc doanh.

* Trong 10 năm trở lại đây các kênh phân phối của các doanh nghiệp nhựa đợc thực hiện nh sau :

Theo số liệu điều tra của hiệp hội nhựa : Qua điều tra tìm hiểu 100 doanh nghiệp mẫu thì :

+ 60% thực hiện phân phối theo 3 kênh : Bán lẻ, bán sỉ, tiêu dùng.

• Doanh nghiệp đến ngời tiêu dùng.

• Doanh nghiệp đến đạI lý ( trung gian ) đến bán lẻ đến ngời tiêu dùng.

• Doanh nghiệp đến bán lẻ đến ngời tiêu dùng.

Đánh giá về chính sách giá cả : Hầu hết các doanh nghiệp điều tra đều áp dụng các chính sách giá cả theo cách tiếp cận của quản trị marketing, trong đó giá cả đợc xây dựng dựa theo các nguyên tắc sau :

+ Nguyên tắc cung - cầu ( nguyên tắc này chủ yếu đối với các đơn hàng song phơng ).

+ Nguyên tắc định giá theo cạnh tranh ( giá đợc điều chỉnh linh hoạt theo sự biến động của thị trờng ).

+ Nguyên tắc áp dụng chính sách giá cả linh hoạt theo :

* Từng đối tợng khách hàng ( trong 100% doanh nghiệp đợc điều tra có 80% thực hiện theo nguyên tắc giá cụ thể của các nhóm khách hàng).

* Chính sách giá phân biệt theo sản lợng mua hàng ( 100% doanh nghiệp thì có 90% theo phơng thức này )

* Chính sách giá theo khu vực thị trờng ( 50% doanh nghiệp điều tra áp giá theo khu vực thị trờng trên cùng một loại sản phẩm và giá bán ở thị trờng naỳ khác với giá bán ở thị trờng khác ).

+ Chính sách chiết khấu giá : Hầu hết các doanh nghiệp ( 100% doanh nghiệp áp dụng linh hoạt chiết khấu qua giá bán, trong 100% doanh nghiệp đợc điều tra thì có 70% doanh nghiệp áp dụng giá theo phơng thức này, với 5 hình thức nh sau :

* Chiết khấu giá theo số lợng bán hàng. * Chiết khấu giá theo điều kiện thanh toán.

* Chiết khấu giá theo điều kiện dịch vụ sau bán hàng.

* Chiết khấu giá theo doanh số cộng dồn cho các khách hàng lớn. * Chiết khấu giá theo từng thơng vụ

Đặc biệt có một số doanh nghiệp đã áp dụng sáng tạo hình thức chiết khấu đối với từng sản phẩm mới thâm nhập thị trờng ( do đặc thù về khuôn mẫu ) của việc đặc trng trong sản xuất nhựa).

Đánh giá về hoạt động truyền thông :

Hầu hết các doanh nghiệp đã thực hiện các giải pháp truyền thông để nâng cao uy tín và ảnh hởng của doanh nghiệp trên thị trờng - Trong số các doanh nghiệp tìm hiểu ( 100% doanh nghiệp đều có biểu tợng nhãn hiệu giới thiệu doanh nghiệp ). Hầu hết các doanh nghiệp đều thực hiện một hoặc một số các giải pháp truyền thông sau :

STT Các hình thức truyền thông Số % doanh nghiệp thực hiện

1. Báo ngày 20 %

2. Các tạp chí công cộng 40% 3. Tạp chí chuyên ngành 10%

4. Đài phát thanh 10%

5. Vô tuyến truyền hình 30%

6. Biểu hiện, áp phích 30% 7. Rạp chiếu phim 5% 8. Điện tín 2% 9. Sách địa chỉ 40% 10. Các hình thức đại chúng trực tiếp 30% 11. Tài trợ 10%

12. Hội chợ triễn lãm 50%

13. Internet 5%

Để tăng cờng hoạt động marketing, các doanh nghiệp nhựa tổ chức phối hợp hiệp hội ngành nghề ( hiệp hội nhựa ), các tạp chí, niên giám để hội nhập với khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động Marketing trong các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 168 - 173)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w