Huy động vốn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện vĩnh thuận tỉnh kiên giang (Trang 39 - 40)

7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và

4.1.2 Huy động vốn

Trong hoạt động kinh doanh của NHTM, ngoài nguồn vốn điều chuyển do trên chuyển xuống phần lớn nguồn vốn của Ngân hàng là do tự huy động từ nhiều nguồn khác nhau.

Để có thể thấy rõ sự biến động của vốn huy động ta xem xét cơ cấu của khoản mục này, từ đó mới có thể đưa ra kết luận chính xác hoặc những biện pháp khắc phục yếu điểm và đưa ra nhiều hình thức huy động hơn nữa.

Nhìn chung 3 năm tỷ trọng của huy động vốn luôn tăng cao. Vốn huy động có ý nghĩa rất lớn trong hoạt động tín dụng, nó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động hay nói khác hơn là lợi nhuận của Ngân hàng. Nguồn vốn Ngân hàng tăng lên thì Ngân hàng mới hoạt động mạnh mới đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng. Huy động vốn 6 tháng năm 2014 của Ngân hàng ta thấy nguồn vốn huy động luôn tăng là do có sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm cao của các cán bộ tín dụng. Mặt khác là người dân ở địa phương tin tưởng tình hình hoạt động của Ngân hàng nên an tâm gửi tiền vào. Lãi suất vốn huy động thường phải thấp hơn lãi suất cho vay.

0 20 40 60 80 100 2011 6T-2012 2012 6T-2013 2013 6T-2014 52,61 71,69 68,91 80,18 80,24 89,48 47,39 28,31 31,09 19,82 19,76 10,52 Vốn điều chuyển Vốn huy động

27

Tóm lại, qua xem xét các tỷ số trên ta thấy khả năng huy động vốn vẫn tăng qua 3 năm 2011-2013 và 6 tháng năm 2014. Ngân hàng đã và đang cố gắng hơn nửa để nâng cao tỷ trọng này lên để huy động được nguồn vốn đáp ứng nhu cầu của khách hàng, bằng nhiều hình thức như khách hàng gửi tiền vào thì tặng bằng hiện vật, tiết kiệm có dự thưởng...Đây là điều cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện vĩnh thuận tỉnh kiên giang (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)