7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và
4.4 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
ngược lại chỉ số này quá nhỏ là biểu hiện việc sử dụng vốn không hiệu quả - có thể gây khó khăn cho Ngân hàng về mặt tài chính vì phải trả phần chi phí huy động vốn mà không có phần thu nhập lãi vay để bù đắp.
Qua bảng số liệu cho ta thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng còn thấp giảm đều qua các năm, được thể hiện tỷ lệ tham gia vốn huy động vào dư nợ. Năm 2011 bình qua cứ 1,77 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Năm 2012 dư nợ trên vốn huy động giảm so với năm 2011, thể hiện 1,4 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Sang năm 2013 và 6 tháng đều giảm.
Qua số liệu trên cho thấy công tác huy động vốn của Ngân hàng chưa đạt hiệu quả so với tiềm năng, chưa đáp ứng được nhu cầu vốn vay ngày càng lớn của xã hội. Trong thời gian tới, ngoài việc chú trọng tăng trưởng dư nợ, Ngân hàng cần phải gia tăng nguồn vốn huy động để hiệu quả đầu tư của vốn huy động càng cao hơn nữa.
4.3.4 Vốn huy động có kỳ hạn trên tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng kiểm soát vốn huy động của Ngân hàng. Vì đối với vốn huy động có kỳ hạn, Ngân hàng sẽ chủ động trong kinh doanh và sẽ giúp Ngân hàng điều tiết vốn một cách linh hoạt hơn.
Qua bảng ta thấy, vốn huy động có kỳ hạn tăng khá mạnh qua ba năm vốn này luôn chiếm tỷ trọng trên 90% tổng vốn huy động. Có thể nói chỉ tiêu này khá quan trọng đối với Agribank huyện Vĩnh Thuận vì với lượng vốn này càng tăng thì Ngân hàng có thể có kế hoạch đầu tư vào các dự án hay cho vay nhiều hơn, tạo lợi nhuận cho Ngân hàng. Đây là một tín hiệu khả quan đối với Ngân hàng.
4.4 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
iv