Bộ Công thương (2009).

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020.pdf (Trang 49 - 53)

- Chi cho khoa học và

26Bộ Công thương (2009).

phải tiêu tốn khoảng 600 kg dầu quy ựổi, cao gấp 1,5 lần so với Thái Lan và gấp 2 lần mức bình quân của thế giới. để tăng 1% GDP thì ựiện phải tăng khoảng 2%, trong khi bình quân thế giới chỉ tăng 1,2-1,5%.

Nhưng ựiều ựáng nói hơn, Tập ựoàn ựiện lực Việt Nam (EVN) thay vì thực hiện nhiệm vụ cơ bản của nó là Ộgiữ vai trò chắnh trong việc ựảm bảo cung cấp ựiện ổn ựịnh, an toàn cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội; thực hiện ựầu tư phát triển các công trình lưới ựiện ựồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả ựầu tư; ựầu tư các dự án nguồn ựiện theo nhiệm vụựược giaoỢ, mà trái lại, còn làm phân tán nguồn nhân lực và tài lực có hạn của mình sang lĩnh vực viễn thông, dịch vụ tài chắnh, bất ựộng sản. Một doanh nghiệp ựộc quyền nhà nước như EVN sẽ chỉ hoạt ựộng tốt nhất nếu tập trung cao ựộ vào nhiệm vụ chắnh và thực hiện nhiệm vụ này một cách hiệu quả, ựồng thời không bị phân tâm bởi các hoạt ựộng kinh doanh ngoại vi. đã có nhiều dấu hiệu cho thấy EVN không ựủ năng lực trong việc cung cấp ựiện ựểựảm bảo duy trì tốc ựộ tăng trưởng kinh tế kỳ vọng. Vì vậy, nhà nước phải hoàn thiện cơ chếựiều tiết ựể tạo ra những khuyến khắch và ựiều kiện thắch hợp cho khu vực kinh tế dân doanh và nước ngoài tham gia sản xuất ựiện.

2.7. Vấn ựề an sinh xã hội

Suy cho ựến cùng thì mục tiêu của mọi chắnh sách phát triển là nhằm kiến tạo một xã hội công bằng và thịnh vượng. Hệ thống an sinh xã hội là một trong các công cụ quan trọng ựể thực hiện mô hình tăng trưởng kinh tế có lợi cho người nghèo, làm cơ sở cho việc xây dựng các chắnh sách vì người nghèo.

Việt Nam ựã ựạt ựược những thành tựu ban ựầu trong lĩnh vực an sinh xã hội. Tuy nhiên, hệ thống an sinh xã hội Việt Nam ựang tồn tại một số bất cập và thách thức. Khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng và khả năng tiếp cận không ựồng ựều của các nhóm dân cư và các ựối tượng tới các dịch vụ xã hội. Theo báo cáo của UNDP (2007), các chắnh sách xã hội tại Việt Nam mang tắnh chất lũy thoái. Những người giàu nhận ựược 40% phúc lợi xã hội trong khi ựó những người nghèo nhất chỉ nhận ựược gần 7%. Nhóm giàu nhất nhận ựược 47% tổng số tiền lương hưu, trong khi những người nghèo nhất chỉ nhận ựược 2%. Nhóm giàu nhất hưởng 45% dịch

vụ y tế, nhưng những người nghèo nhất chỉ nhận ựược 7%. Tỷ lệ trợ cấp giáo dục cho những người giàu nhất là 35% và những người nghèo nhất là 15%. Sự gia tăng chênh lệch chủ yếu do sự mất cân bằng giữa vùng nông thôn và thành thị.

Như vậy, về tổng thể, các vấn ựề chắnh trong khuôn khổ an sinh xã hội hiện thời là phạm vi bao phủ, tắnh bình ựẳng và tài chắnh. Phạm vi bao phủ của hệ thống an sinh xã hội hiện nay vẫn còn hạn chế, bất bình ựẳng còn cao. Tài chắnh và chi tiêu cho an sinh xã hội còn chiếm một phần rất nhỏ trong tổng số chi tiêu công. Do ựó, cần có chiến lược huy ựộng các nguồn kinh phắ mới dành cho các chương trình an sinh xã hội.

2.8. Vấn ựề ô nhiễm môi trường

Nhận thức ựược tầm quan trọng của môi trường, quán triệt quan ựiểm phát triển bền vững và tuân theo các nguyên tắc của Rio, Việt Nam ựã ựề ra các chủ trương, chắnh sách và phương châm hành ựộng nhằm thực hiện Chương trình hành ựộng 21.

Song tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam ngày càng trầm trọng và trở thành một hiện tượng Ộbình thườngỢ do nhận thức của cộng ựồng còn thấp, thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp và chắnh quyền. Các hệ sinh thái quan trọng ựã xuống cấp và giảm ựa dạng sinh học; gần 700 loài ựộng vật ựang trong nguy cơ tuyệt chủng. Ô nhiễm môi trường ựô thị và công nghiệp làm gia tăng số người mắc bệnh, ô nhiễm tài nguyên nước do việc xả thải chất thải ựã làm cho nhiều nguồn nước không còn sử dụng ựược nữa.

Nếu Việt Nam không có biện pháp kịp thời, ựến năm 2020 ô nhiễm sẽ gia tăng gấp 4-5 lần so với hiện nay. Từ nhiều năm nay, các nhà ựầu tư nước ngoài ựã cảnh báo họ rất lo lắng trước sự sụt giảm ngày càng tệ hơn của môi trường sống ở Việt Nam. Có lẽ chỉ khi nào lượng ựầu tư nước ngoài trực tiếp sụt hẳn vì lý do ấy, không thểựổ lỗi cho tình hình kinh tế chung, Việt Nam mới thực sự kiên quyết giải quyết ô nhiễm, nếu lúc ấy chưa quá muộn.

Những hậu quả của biến ựổi khắ hậu ngày càng ựược thể hiện rõ, trong 70 năm qua, tại Việt Nam nhiệt ựộ trung bình hàng năm ựã tăng 0,70C và nhiệt ựộ trung bình của 40 năm gần ựây ựã cao hơn 30 năm trước. đồng bằng sông Cửu Long

trước ựây rất ắt bị bão nhưng chỉ trong 10 năm qua ựã chịu hai cơn bão lớn (Linda gây thiệt hại 4.000 người vào năm 1997, Durion gây thiệt hại nặng nề người và của năm 2006). Tại miền Trung, người dân ựã phải sống từ nhiều năm với hiện tượng biển dâng cao, lấn ựất liền (trung bình lấn thêm vào 200m sau 10 năm).

Theo cảnh báo của Ngân hàng thế giới, Việt Nam là một trong năm nước sẽ bị ảnh hưởng trầm trọng nhất khi mặt biển dâng cao. Dù theo giả thiết khả quan nhất (mặt biển chỉ cao hơn 1m) hay tệ nhất (biển dâng lên 5m), Việt Nam vẫn ựứng hạng nhất hay nhì trong tất cả những nước sẽ bị tác ựộng nặng nề nhất. Ởựồng bằng sông Cửu Long nhiều nơi chỉ cao hơn mặt nước biển từ 1 ựến 2,5m nên mức ựộ dâng cao chỉ 1m cũng làm ngập chìm 40% diện tắch của vùng này, và trên bình diện cả nước, ựảo lộn cuộc sống của 11% dân số (tỷ số cao nhất thế giới), mất ựi 10%GDP, tàn phá 13% diện tắch ựất nông nghiệp, 10% các vùng ựô thị và 28% các vùng ngập nước. Nếu mực nước biển dâng cao 5m: 16% diện tắch cả nước sẽ bị ngập chìm, 35% dân chúng sẽ phải sơ tán, GDP sẽ giảm 36% và 24% diện tắch ựất nông nghiệp sẽ bị hủy hoại. Mặc dù vậy, nhưng sự nhận thức trong công chúng nói chung còn rất thấp và nhất là chắnh quyền chưa có chương trình cụ thể và quy mô ựểựối phó.

Bảng 2.13: Thực hiện các mục tiêu bảo vệ tài nguyên môi trường

đơn vị tắnh: %

2005 2006 2007 2008 Mục tiêu 2010 2010

Tỷ lệ che phủ của rừng 37,4 38 38,2 39 42-43

Tỷ lệ dân nông thôn ựược cấp nước hợp vệ sinh 62 66 70 75 75 Tỷ lệ dân thành thị ựược cấp nước hợp vệ sinh 76,2 75 80 95 Tỷ lệ KCN, KCX có hệ thống xử lý nước thải

tập trung 45 50 55 60 100

Thu gom chất thải rắn ựô thị 65 70 75 80 90

Xử lý chất thải y tế 65 72 79 70 100

Xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường 33 41,4 50 60 75

Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường

2.9. Vai trò của Nhà nước

Tại đại hội VI của đảng (năm 1986) với quan ựiểm cần "Nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật. Tôn trọng quy luật khách quan" và ựề cao nguyên tắc Ộựổi mới

kinh tế ựi ựôi với ựổi mới chắnh trịỢ ựã tạo cho Việt Nam có sự ựổi mới toàn diện nền kinh tếựất nước; ựưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng ựói nghèo, ựời sống kinh tế - xã hội có sự chuyển biến tắch cực; vị thế của Việt Nam ngày càng ựược nâng cao trong cộng ựồng quốc tế27.

Trong hơn 20 năm qua, Việt Nam tiếp tục có những ựổi mới mang tắnh chất tiệm tiến của đại hội VI, về cơ bản Việt Nam ựã vượt khỏi bẫy nghèo, trở thành nước có thu nhập trung bình thấp và quá trình cải cách chuyển sang kinh tế thị trường ựã ựạt ựược một số thành quả. Có thể nói, Việt Nam ựã hoặc sắp kết thúc giai ựoạn tăng trưởng ban ựầu. đây có thể xem là thành tựu song cũng có thể xem là thất bại, khi mà cần quá nhiều thời gian ựể ựạt ựược thành tựu này, làm cho nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tụt hậu so với các nước, nó chưa thể hiện ựược ý chắ ựẩy mạnh cải cách ựểựưa kinh tế Việt Nam phát triển nhanh.

Sau thời gian tăng trưởng kinh tế tương ựối nhanh, nền kinh tế Việt Nam ựã xuất hiện những vấn ựề cốt lõi cản trở sự phát triển, làm cho kinh tế phát triển kém hiệu suất; kết hợp với yêu cầu của thời ựại dân tộc và trong ựiều kiện Việt Nam hội nhập mạnh vào nền kinh tế thế giới ựang thay ựổi nhanh thì vai trò của nhà nước Việt Nam thể hiện những bất cập.

- Năng lực ựiều hành nền kinh tế của Chắnh phủ còn nhiều hạn chế, chưa thắch ứng kịp với một nền kinh tế hội nhập toàn cầu. Năng lực phân tắch, dự báo và hoạch ựịnh chắnh sách còn yếu. Hiện nay, các cơ quan hoạch ựịnh chắnh sách của Việt Nam ựang bị phân tán, thiếu sự phối hợp, quá nhạy cảm trước sức ép chắnh trị và thiếu năng lực chuyên môn. Chắnh phủ Việt Nam cần xây dựng những cơ quan hoạch ựịnh, phân tắch chắnh sách chuyên nghiệp và có trách nhiệm, có khả năng phản ứng nhanh chóng và hiệu quả trước những thay ựổi trong nền kinh tế nội ựịa và toàn cầu.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27 Cho ựến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao bình thường với hơn 170 nước, thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với 650 tổ chức phi chắnh phủ trên thế giới.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020.pdf (Trang 49 - 53)