Cho ñế n nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao bình thường với hơn 170 nước, thành viên của 63 tổ chức qu ốc tế và có quan hệ với 650 tổ chức phi chính phủ trên thế giới.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020.pdf (Trang 53 - 55)

- Chi cho khoa học và

27Cho ñế n nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao bình thường với hơn 170 nước, thành viên của 63 tổ chức qu ốc tế và có quan hệ với 650 tổ chức phi chính phủ trên thế giới.

Bảng 2.14: Một số chỉ báo cơ bản về hiệu quả và hiệu lực ựiều hành của bộ máy nhà nước Việt Nam28

2004 2005 2006 2007

Hiệu lực của bộ máy chắnh phủ -0,43 -0,29 -0,38 -0,41 Chất lượng khung khổ pháp luật -0,49 -0,57 -0,58 -0,43

Hiệu lực thực thi -0,53 -0,51 -0,41 -0,50

Kiểm soát tham nhũng -0,79 -0,77 -0,75 -0,69

Nguồn: Kauman và cộng sự (2007)

- Mặc dù có nhiều cải cách hành chắnh, cải thiện khung khổ pháp luật nhưng cho ựến nay bộ máy nhà nước Việt Nam vẫn còn quá cồng kềnh, quan liêu, chưa hiệu quả, hệ thống văn bản pháp luật chồng chéo và chưa ựi vào cuộc sống. Tình trạng tham nhũng tràn lan và mang tắnh hệ thống ựã thực sự là quốc nạn cản trở sự của ựất nước. Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) xếp hạng tham nhũng Việt Nam thứ 121 trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Bảng 2.15: Xếp hạng chỉ số nhận thức tham nhũng của Việt Nam và các nước

2005 2006 2007 2008 điểm Xếp hạng điểm Xếp hạng điểm Xếp hạng điểm Xếp hạng Singapore 9,4 5 9,4 5 9,3 4 9,2 4 Nhật Bản 7,3 21 7,6 17 7,5 17 7,3 18 đài Loan 5,9 32 5,9 34 5,7 34 5,7 39 Hàn Quốc 5,0 40 5,1 42 5,1 43 5,6 40 Malaysia 5,1 39 5,0 44 5,1 43 5,1 47 Trung Quốc 3,2 78 3,3 70 3,5 72 3,6 72 Thái Lan 3,8 59 3,6 63 3,3 84 3,5 80 Việt Nam 2,6 107 2,6 111 2,6 123 2,7 121 Indonesia 2,2 137 2,4 130 2,3 143 2,6 126 Philippines 2,5 117 2,5 121 2,5 131 2,3 141 Lào 3,3 77 2,6 111 1,9 168 2,0 151 Campuchia 2,3 130 2,1 151 2,0 162 1,8 166 Myanmar 1,8 155 1,9 160 1,4 179 1,3 178 Tổng số quốc gia, lãnh thổ 158 163 179 180

Nguồn: Transparency International

28

Các tổ chức khác nhau ựo lường các chỉ báo về công tác ựiều hành theo các cách khác nhau. Vắ dụ, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ựo lường chỉ số chất lượng khung khổ pháp luật bằng cách ựánh giá các chắnh sách thương mại, môi trường cạnh tranh và các thị trường. Kaufman và cộng sự (2007) sử dụng kết quảựánh giá của 35 tổ chức quốc tế khác nhau. Các chỉ báo có giá trị lớn hơn 0 (từ 0 ựến 10) thể hiện chất lượng khung pháp luật tốt và ngược lại.

Một nghiên cứu gần ựây của Ngân hàng Thế giới ựã ựánh giá chất lượng quản trị quốc gia của chắnh phủ 212 nước và vùng lãnh thổ dựa trên sáu tiêu chắ: tắnh hiệu năng của chắnh phủ, chất lượng chắnh sách và hoạt ựộng ựiều tiết, thượng tôn pháp luật, tham nhũng, tiếng nói và trách nhiệm giải trình, ổn ựịnh chắnh trị. Ngoại trừ tiêu chắ về ổn ựịnh chắnh trị, ựiểm của Việt Nam về năm tiêu chắ còn lại ựều thấp hơn so với các nước ở đông Á và đông Nam Á (trừ Indonesia). Sự suy giảm về ựiểm số chỉ chứng tỏ rằng mặc dù trên thực tế có thể Việt Nam ựã có những tiến bộ ựáng kể về phương diện quản trị quốc gia, thế nhưng các nước khác trong khu vực tiến bộ còn nhanh hơn29.

Trước thực trạng ựó, ựòi hỏi Nhà nước Việt Nam phải có một ựổi mới cơ bản, toàn diện, xây dựng một hệ thống cơ chế hoàn chỉnh hơn, quy mô rộng hơn và phức tạp nhưng vững chắc so với giai ựoạn tăng trưởng ban ựầu ựể làm tiền ựề cho giai ựoạn phát triển bền vững. đặc biệt khi kinh tế hội nhập mạnh vào thị trường thế giới, nhiều vấn ựề phức tạp phát sinh ựòi hỏi có cơ chế hữu hiệu ựể tận dụng cơ hội mới và ựể ngăn ngừa bất ổn ựịnh.

2.10. Bối cảnh quốc tế chủ yếu tác ựộng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ựến năm 2020 ựến năm 2020

2.10.1. Xu thế phát trin sc sn xut xã hi toàn cu và kh năng kết hp ựồng thi công nghip hóa vi tri thc hóa kinh tế các nước ang phát trin ựồng thi công nghip hóa vi tri thc hóa kinh tế các nước ang phát trin

Khoa học - công nghệ ựược khẳng ựịnh không chỉ là lực lượng sản xuất trực tiếp, mà còn là lực lượng sản xuất quan trọng hàng ựầu, là nhân tố quyết ựịnh nhất trong việc khai thác sức sản xuất xã hội toàn cầu. Xu thế phát triển mạnh những lĩnh vực khoa học - công nghệ hàng ựầu trong thế kỷ XXI sẽ dẫn ựến cuộc cách mạng ngành nghề mới trên thế giới, thúc ựẩy xã hội loài người chuyển từ thời ựại công nghiệp sang thời ựại kinh tế tri thức.

Mặc dù nền kinh tế tri thức mới ựược ựịnh hình ở một số nước công nghiệp phát triển, song quá trình tri thức hóa kinh tế mang tắnh toàn cầu. điều này bắt nguồn từ ựặc ựiểm bản chất nhất của kinh tế tri thức, ựó là tri thức và thông tin lưu

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020.pdf (Trang 53 - 55)