Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và di truyền của sán lá gan nhỏ opisthorchis sp ký sinh trên vịt tại bình định (Trang 27 - 32)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.4.Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bình Định

16

Bình Định là tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam. Lãnh thổ của tỉnh trải dài 110 km theo hƣớng Bắc-Nam, diện tích tự nhiên: 6.025 km², diện tích vùng lãnh hải: 36.000 km². Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, điểm cực Bắc có tọa độ: 14°42'10 Bắc, 108°55'4 Đơng. Phía Nam giáp tỉnh Phú n, điểm cực Nam có tọa độ: 13°39'10 Bắc, 108°54'00 Đơng. Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, điểm cực Tây có tọa độ: 14°27' Bắc, 108°27' Đơng. Phía Đơng giáp biển Đơng với bờ biển dài 134 km, điểm cực Đông là xã Nhơn Châu (Cù Lao Xanh) thuộc thành phố Quy Nhơn, có tọa độ: 13°36'33 Bắc, 109°21' Đơng. Bình Định đƣợc đánh giá là có vị trí chiến lƣợc hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, đƣợc xem là một trong những cửa ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và vùng nam Lào, đông bắc Campuchia.

Địa hình của tỉnh tƣơng đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông, với độ chênh lệch khá lớn (khoảng 1.000m). Các dạng địa hình phổ biến là:

Vùng núi, đồi và cao ngun: chiếm 70% diện tích tồn tỉnh với độ cao trung bình 500 - 1.000m, đỉnh cao nhất là 1.202m ở xã An Toàn (huyện An Lão). Các dãy núi chạy theo hƣớng Bắc - Nam, có sƣờn dốc đứng. Nhiều khu vực núi ăn ra sát biển tạo thành các mỏm núi đá dọc theo bờ, vách núi dốc đứng và dƣới chân là các dải cát hẹp. Đặc tính này đã làm cho địa hình ven biển trở thành một hệ thống các dãy núi thấp xen lẫn với các cồn cát và đầm phá.

Vùng đồi: tiếp giáp giữa miền núi phía tây và đồng bằng phía đơng, có diện tích khoảng 159.276 ha, có độ cao dƣới 100m, độ dốc tƣơng đối lớn từ 10° – 15°.

Vùng đồng bằng: Diện tích khoảng 1.000 km², đƣợc tạo thành do các yếu tố địa hình và khí hậu, thƣờng nằm trên lƣu vực của các con sông hoặc ven biển và đƣợc ngăn cách với biển bởi các đầm phá, các đồi cát hay các dãy núi.

Vùng ven biển: Bao gồm các cồn cát, đụn cát tạo thành một dãy hẹp chạy dọc ven biển với hình dạng và quy mơ biến đổi theo thời gian.

Bình Định cịn có 33 đảo lớn nhỏ đƣợc chia thành 10 cụm đảo hoặc đảo đơn lẻ, trong đó đảo Nhơn Châu là đảo lớn nhất (364 ha) cách thành phố Quy Nhơn 24 km, có trên 2.000 dân. Ngồi các vùng địa hình đặc trƣng nói trên, Bình Định có khá nhiều sông. Các sông ngịi khơng lớn, độ dốc cao, ngắn, hàm lƣợng phù sa thấp, tổng trữ lƣợng nƣớc 5.2 tỷ m³, tiềm năng thuỷ điện 182,4 triệu kw. Có 4 sơng lớn là: Lại Giang, Kôn, La Tinh và Hà Thanh. Nhiều hồ nhân tạo đƣợc xây dựng để phục vụ cho việc

17

phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản. Đặc biệt, đầm Thị Nại là đầm lớn, rất thuận lợi cho việc phát triển cảng biển tầm cỡ quốc gia và góp phần phát triển khu kinh tế Nhơn Hội. Đầm cịn đƣợc biết đến là một di tích lịch sử - văn hóa và với cây cầu vƣợt biển dài nhất Việt Nam hiện nay.

Bình Định có tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa. Nhiệt độ khơng khí trung bình năm: ở khu vực miền núi biến đổi 20,1 – 26,1°C; tại vùng duyên hải là 27°C. Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng trong năm: tại khu vực miền núi là 22,5 – 27,9% và độ ẩm tƣơng đối 79 – 92%; tại vùng duyên hải độ ẩm tuyệt đối trung bình là 27,9% và độ ẩm tƣơng đối 79%. Tổng lƣợng mƣa trung bình năm là 1751mm, cực đại là 2658mm, cực tiểu là 1131mm. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 09 – 12, mùa khô kéo dài từ tháng 01– 08. Cấu tạo địa chất, địa hình, khí hậu làm cho Bình Định tuy khơng có đồng bằng rộng lớn nhƣng có đồng ruộng phì nhiêu, đa dạng về sản phẩm nông, lâm, ngƣ…, nhiều tài nguyên khoáng sản và tiềm năng thuỷ điện.

1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Bình Định có nhiều dân tộc chung sống, đồn kết trong đấu tranh và xây dựng đất nƣớc. Dân tộc Kinh chiếm 98% so tổng dân số, 3 dân tộc thiểu số chiếm khoảng 2% chủ yếu là Ba Na, H're, Chăm ở 113 làng/22 xã các huyện miền núi, trung du. Dân số tỉnh đang có xu hƣớng giảm cơ học, theo kết quả điều tra chính thức ngày 01/4/2009, dân số tỉnh Bình Định có 1.485.943 ngƣời, trong thành thị chiếm 25%, nông thôn chiếm 75%, mật độ 247 ngƣời/km².

Với tổng dân số 1.489.700 ngƣời (năm 2010) phân bố khơng đều, trong đó thành phố Quy Nhơn cao nhất là 983 ngƣời/km2

, thấp nhất là huyện Vân Canh 30,9 ngƣời/ km2. Dân số nam chiếm 48,7%, nữ chiếm 51,3%; dân số thành thị chiếm 27,7% dân số, nông thôn chiếm 72,3%. Cơ cấu dân số trẻ, dƣới 30 tuổi chiếm 62,8% là nguồn cung cấp lao động dồi dào cho các ngành kinh tế. Hiện có 832.600 lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.

Hệ thống giao thông khá đồng bộ. Quốc lộ 1A (qua tỉnh 118 km) và đƣờng sắt quốc gia (qua tỉnh 150 km) chạy xuyên suốt chiều dài Bắc - Nam của tỉnh; cùng với Quốc lộ 1D (dài 34 km), Quốc lộ 19 (qua tỉnh 70 km) nối Cảng Quy Nhơn với bên ngoài thuận lợi. Cảng Quy Nhơn là một trong 10 cảng biển lớn của cả nƣớc có thể đón tàu 3 vạn tấn ra vào cảng an toàn. Cảng Thị Nại là cảng địa phƣơng đang đƣợc nâng

18

cấp đón tàu 1 vạn tấn. Sân bay Phù Cát cách thành phố Quy Nhơn 30km về phía Bắc đã và đang mở thêm nhiều chuyến bay đón hành khách đi và đến Bình Định.

Trong những năm qua, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định khơng ngừng phát triển. Các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội đƣợc nâng cao, các cơng trình hạ tầng kỹ thuật và phúc lợi xã hội đƣợc đầu tƣ phát triển.

Mặc dù chịu ảnh hƣởng của tình hình suy thối kinh tế thế giới nhƣng kinh tế thời kỳ 2006 - 2010 của tỉnh liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc. Tổng sản phẩm địa phƣơng (GDP) tăng bình qn 10,7%/năm. Trong đó các ngành thuộc khu vực công nghiệp - xây dựng 15,2%, nông - lâm - ngƣ nghiệp tăng 7,1% và dịch vụ tăng 11,2%. Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn 15,7%/năm. GDP bình quân/ngƣời tăng từ 219,7 USD năm 2000 lên 401 USD năm 2005 và 901 USD vào năm 2010. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, năm 2000 có cơ cấu nơng, lâm, ngƣ nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ là 42,2% - 22,8% - 35%, đến năm 2005 có tỷ trọng tƣơng ứng là 38,4% - 26,7% - 34,9% và năm 2010 là: 35% - 27,4% - 37,6%. Nhìn chung, cơng nghiệp có bƣớc phát triển khá, nhiều khu, cụm cơng nghiệp đƣợc hình thành, khu kinh tế Nhơn Hội đang đƣợc xây dựng hạ tầng và xúc tiến thu hút đầu tƣ. Sản xuất nơng nghiệp phát triển khá tồn diện theo hƣớng sản xuất hàng hóa.

19

Hình 1.6: Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định.

20

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và di truyền của sán lá gan nhỏ opisthorchis sp ký sinh trên vịt tại bình định (Trang 27 - 32)