Một số giải phỏp chủ yếu nhằm nõng cao hiệu quả bảo vệ mụi trường sinh thỏi ở Việt Nam hiện nay trờn cơ sở vận dụng tư tưởng Thiờn

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 73 - 86)

trường sinh thỏi ở Việt Nam hiện nay trờn cơ sở vận dụng tư tưởng Thiờn nhõn hợp nhất

2.2.3.1. Tăng cường giỏo dục nõng cao nhận thức bảo vệ mụi trường sinh thỏi (BVMTST)

Từ thực trạng mụi trường ở nước ta hiện nay cho thấy rằng. Mọi hoạt động gõy ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi phần lớn là do những hành động cú ý thức của con người gõy ra. Chớnh sự hạn chế trong nhận thức đó khiến con người cú thỏi độ ứng xử tồi tệ trong mối quan hệ với tự nhiờn. Vỡ vậy, để thay đổi thỏi độ và hành động của con người thời đồng thời thấy được lợi ớch của nú thỡ cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục giữ vai trũ quan trọng.

Trong cuộc sống hiện đại đụi khi con người đó lóng quờn những giỏ trị văn húa truyền thống, hay coi đú là những tư tưởng đó lỗi thời, điều này đó khiến cho cuộc sống của con người mất đi sự thăng bằng vốn cú. Ngày nay, khi hàng loạt vấn đề tiờu cực mà cuộc sống hiện đại vụ tỡnh mang lại khiến cho

chỳng ta hiểu ra rằng cần phải biết điều chỉnh cuộc sống sao cho cú được sự cõn bằng tương đối. Trong cụng tỏc giỏo dục bảo vệ mụi trường sinh thỏi hiện nay chỳng ta cần phải kết hợp giỏo dục cỏc giỏ trị tư tưởng văn húa truyền thống với kiến thức thực tế hiện tại mới mang lại hiệu quả cao khi thực hiện.

Với quan điểm chỉ đạo của Đảng: bảo vệ mụi trường sinh thỏi là trỏch nhiệm của toàn xó hội thỡ cụng tỏc giỏo dục mụi trường phải tiến hành hết sức sõu rộng trong toàn Đảng, toàn dõn, từ cỏc cấp lónh đạo đến từng người dõn với nội dung và hỡnh thức đa dạng. Trong quỏ trỡnh tuyờn truyền giỏo dục về bảo vệ mụi trường sinh thỏi cần chỳ trọng đến tư tưởng Thiờn nhõn hợp nhất. Tuy nhiờn, thực tế hiện nay những tư tưởng này khụng được biết đến rộng rói trong cuộc sống của mọi người dõn, bởi những tư tưởng này được cỏc triết gia thời cổ đại để lại cú phần trừu tượng. Vỡ vậy giỏo dục tư tưởng Thiờn nhõn hợp nhất trước hết cần tiếp cận đến đội ngũ tri thức, rồi từ đội ngũ này sẽ tuyờn truyền rộng rói đến người dõn. Một thực tế hiện nay, trong cỏc trường Đại học, cao đẳng hay cỏc trường chuyờn nghiệp khi học cỏc mụn liờn quan đến vấn đề bảo vệ mụi trường thường quan tõm chủ yếu đến việc làm sao cú những phương phỏp, biện phỏp hiện đại nhất trong bảo vệ mụi trường mà quờn đi cỏi gốc nhận thức là cỏc giỏ trị truyền thống. Do vậy hiệu quả việc học chưa cao. Cần đưa nhiều hơn những nội dung về thiờn nhõn hợp nhất cổ đại vào quỏ trỡnh học để người học hiểu sõu hơn vấn đề trờn.

Để tư tưởng Thiờn nhõn hợp nhất cổ đại đi vào cuộc sống người dõn, cần cú những cỏn bộ ở cỏc địa phương. Cần đưa vào nội dung giảng dạy ở cỏc lớp Bồi dưỡng chớnh trị cao cấp để bộ phận cỏn bộ nũng cốt này nắm rừ, hiểu được bản chất vấn đề về mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn, tầm quan trọng của tư tưởng thiờn nhõn hợp nhất, từ đú sẽ cú những biện phỏp tuyờn truyền đến mọi người dõn cũng như cú những biện phỏp thiết thực về việc cải thiện mối quan hệ giữa thiờn và nhõn hay chớnh là vấn đề bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

Nhận thức của con người sẽ tốt hay xấu phụ thuộc rất nhiều vào quỏ trỡnh giỏo dục. Do vậy, những trẻ nhỏ cũng là đối tượng cần được quan tõm giỏo giỏo dục hàng đầu. Giỏo dục tư tưởng Thiờn nhõn hợp nhất hay chớnh là sự hũa hợp giữa con người và thiờn nhiờn cho trẻ nhỏ khụng phải những kiến thức cao xa hay trừu tượng, mà cần hướng dẫn trẻ bằng những bài học đơn giản như: yờu thiờn nhiờn (chăm súc cõy cối, giữ sạch nguồn nước ở hồ, sụng, suối … ), giữ gỡn vệ sinh cụng cộng, tiết kiệm nguồn năng lượng (tắt đốn khi khụng cần dựng), tham gia cỏc buổi học ngoại khúa: trồng cõy, tỏi chế cỏc chai nhựa thành mụ hỡnh đồ chơi … Đồng thời cú những bài giảng cho trẻ thấy được những việc làm cú hại mà con người gõy ra cho tự nhiờn như: Phỏ rừng, săn bắn động vật hoang dó, vứt rỏc bừa bói gõy ụ nhiễm mụi trường, sự cạn kiệt nguồn tài nguyờn … Tuy đõy là những bài học đơn giản nhưng cú ý nghĩa rất lớn, giỳp trẻ hiểu được tầm quan trọng của mụi trường tự nhiờn đối với cuộc sống.

Song song với việc học hỏi, giữ gỡn, phỏt huy những tập quỏn truyền thống tốt đẹp của từng địa phương và những yếu tố tớch cực trong văn húa truyền thống về mối quan hệ giữa con người với thiờn nhiờn. Cần kết hợp xu hướng hiện đại, văn minh trong thời đại mới, đặc biệt là hệ thống quan điểm macxit về vấn đề này.

Cần coi giỏo dục bảo vệ mụi trường sinh thỏi là nhiệm vụ lõu dài, thường xuyờn của toàn xó hội. Ngành Giỏo dục – Đào tạo phải đưa ra giỏo dục dõn số, mụi trường vào hệ thống giỏo dục quốc dõn như một bộ phận quan trọng khụng thể tỏch rời. Nờn đưa bộ mụn giỏo dục dõn số, mụi trường thành bộ mụn khoa học trong chương chớnh thống ở cỏc trường học. Tuy nhiờn ở mỗi bậc học và ngành học phải cú nội dung và hỡnh thức sao cho phự hợp mới mang lại hiệu quả thiết thực. Hiện nay ở nước ta đó hỡnh thành khoa học và cụng nghệ mụi trường ở một số trường đại học, và giỏo dục mụi

trường cũng đó được đưa vào giảng dạy cỏc trường phổ thụng và đại học. Tuy nhiờn nội dung và quy mụ đào tạo cũn chưa đỏp ứng được những đũi hỏi mà thực tiễn đặt ra.

Đào tạo cú quy mụ đội ngũ những người làm cụng tỏc tuyờn truyền, đội ngũ tỡnh nguyện viờn nhằm nhanh chúng đưa thụng tin và kiến thức bảo vệ mụi trường sinh thỏi đến người dõn. Phỏt triển dịch vụ tư vấn mụi trường cú đủ kinh nghiệm và kỹ thuật để trợ giỳp mọi mặt cho cộng đồng dõn cư.

Xó hội húa cụng tỏc BVMTST làm cho toàn dõn cú ý thức và tham gia vào cỏc hoạt động BVMTST. Xõy dựng, tổ chức cỏc phong trào quần chỳng rộng khắp đặc biệt là ở địa phương cú khu bảo tồn, vườn quốc gia. Tớch cực phỏt huy vai trũ tự giỏc của đoàn thể thanh thiếu niờn, phụ nữ, nụng dõn, cụng nhõn, cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc tổ chức tư nhõn … dựa vào cỏc tổ chức đó cú và xõy dựng cỏc tổ chức mới kết hợp với cụng tỏc BVMTST. Phong trào “tết trồng cõy” do chủ tịch Hồ Chớ Minh phỏt động từ năm 1959 đó cho thấy ý nghĩa và hiệu quả thiết thực của những phong trào quần chỳng. Người núi: “Việc này tốn kộm ớt mà ớch lợi nhiều”, “đú là cuộc thi đua dài hạn nhưng nhẹ nhàng mà tất cả mọi người từ cỏc bậc phụ lóo đến cỏc em nhi đồng đều cú thể tham gia” [35,559]. Trong di chỳc người viết: “Nờn cú kế hoạch trồng cõy trờn đồi. Ai đến thăm Bỏc thỡ trồng một cõy làm kỉ niệm. Trồng cõy nào phải tốt cõy ấy. Lõu dần, cõy mọc nhiều thành rừng, sẽ tốt cho phong cảnh và lợi cho cụng nghiệp”. Tư tưởng và tỡnh cảm yờu thiờn nhiờn, gắn bú mỏu thịt với thiờn nhiờn của Hồ Chủ Tịch mói là gương sỏng để chỳng ta học tập.

2.2.3.2. Nõng cao chất lượng, trỡnh độ của hoạt động luật phỏp và tổ chức quản lý BVMTST

Luật BVMT lần đầu tiờn tại Việt Nam được thụng qua thỏng 12/1993 và chớnh thức cú hiệu lực từ thỏng 1/1994 theo đú hàng loạt cỏc văn bản phỏp quy dưới luật đó được ban hành. Đến nay luật BVMT đó được bổ sung sửa

đổi nhiều lần nhằm đỏp ứng yờu cầu mới mà thực tiễn đặt ra. Mới đõy nhất là luật BVMT số 55/2014/QH13 đó được Quốc hội khúa 13 kỳ họp thứ 7 thụng qua ngày 23/6/2014. Luật BVMT 2014 gồm 20 chương và 170 điều. Luật BVMT năm 2014 cú hiệu lực thi hành từ 1/1/2015. Luật BVMT 2014 kế thừa những nội dung cơ bản của Luật BVMT năm 2005; khắc phục những hạn chế của những điều khoản thiếu tớnh thực thi; luật húa những chủ trương chớnh sỏch mới về BVMT.

Cú thể nhận thấy trong cỏc văn bản luật đó và đang ban hành hiện nay, tất cả đều hướng đến việc cải thiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn đang ngày một xấu đi. Cho đến nay Luật BVMT đó đi vào cuộc sống, ý thức trỏch nhiệm BVMT núi chung và BVMTST núi riờng của cỏc cơ quan nhà nước, cỏc nhà sản xuất, kinh doanh và cộng đồng nhõn dõn được nõng lờn. Về căn bản, cỏc văn bản phỏp luật đó được đó đỏp ứng được cỏc hoạt động quản lý nhà nước về BVMTST. Tuy nhiờn để luật BVMTST thực sự được thực thi cú hiệu quả trong điều kiện ngày càng phức tạp như hiện nay thỡ cần phải được bổ sung, sửa đổi hoàn thiện hơn nữa. Cần hoàn chỉnh hệ thống văn bản phỏp luật và ban hành những văn bản phỏp quy cụ thể như như: quy định về lệ phớ cho hoạt động BVMTST … Cỏc văn bản phỏp luật phải đồng bộ, sỏt hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn, trỏnh mõu thuẫn, chồng chộo và điều quan trọng hơn là phải được đảm bảo nghiờm chỉnh thi hành trong cuộc sống. Cần đào tạo về luật BVMTST cho cỏc luật sư Việt Nam và tuyờn truyền phổ biến rộng rói cho người dõn.

Về mặt quản lý nhà nước, cần tập trung thống nhất việc tổ chức cụng tỏc quản lý mụi trường sinh thỏi vỡ đõy được xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của cụng tỏc BVMT. Việt Nam đang tiến hành đẩy mạnh cụng nghiệp húa – hiện đại húa và trong tương lai khối lượng cụng việc quản lý MTST sẽ ngày càng nhiều hơn và phức tạp hơn. Chớnh vỡ vậy nờn thành lập một cơ quan

quản lý nhà nước về mụi trường độc lập, khụng gắn kết với cỏc ngành khỏc như trước đõy để đảm bảo tốt chức năng quản lý nhà nước về BVMTST. Ở địa phương nờn phõn cấp quản lý cho cỏc cơ sở, cỏc quận, huyện, thị xó … tăng cường tiềm lực quản lý và phõn cụng trỏch nhiệm cho cỏc cấp nhằm đẩy mạnh hoạt động BVMTST ở tất cả cỏc cấp một cỏch hiệu quả. Mụ hỡnh quản lý cộng đồng, giao khoỏn quyền quản lý tài nguyờn mụi trường tới từng người dõn dưới sự thanh tra, kiểm soỏt chặt chẽ, thường xuyờn của cỏc cơ quan quản lý nhà nước là mụ hỡnh hoạt động rất hiệu quả.

Cụng tỏc quản lý nhà nước về BVMTST phải được kế hoạch húa như một ngành trong hệ thống kế hoạch húa cỏc hoạt động quản lý nhà nước. Phải xõy dựng quy hoạch cỏc chương trỡnh dự ỏn cụ thể ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm phục hồi, cải tạo mụi trường bị ụ nhiễm và suy thoỏi như: chương trỡnh xử lý nước ụ nhiễm ở cỏc khu vực trọng điểm; cỏc chương trỡnh bảo vệ nguồn nước; cỏc dự ỏn quy hoạch mụi trường vựng kinh tế trọng điểm, hệ thống cỏc trạm quan trắc mụi trường quốc gia…

Xõy dựng mạng lưới điều tra, quan sỏt, dự bỏo, bỏo động, kiểm tra, kiểm soỏt về mụi trường nhằm đỏnh giỏ đỳng thực trạng mụi trường của đất nước, phũng ngừa ụ nhiễm và suy thoỏi MTST. Cụ thể là: lập bỏo cỏo thực trạng MTST quốc gia và cỏc tỉnh một cỏch thường xuyờn và chi tiết; xõy dựng hệ thống dữ liệu thụng tin mụi trường; thiết lập hệ thống tiờu chuẩn quốc gia về MTST; xõy dựng cơ sở vật chất để ứng phú với sự cố và tai biến mụi trường sinh thỏi, đỏnh giỏ tỏc động mụi trường phải trở thành yờu cầu bắt buộc của cỏc dự ỏn kinh tế - xó hội.

Phải lồng ghộp quy hoạch mụi trường vào cỏc quy hoạch tổng thể như: quy hoạch đụ thị, quy hoạch phỏt triển kinh tế vựng. Bổ sung quy hoạch mụi trường cho cỏc chiến lược, kế hoạch, chớnh sỏch quốc gia. Vớ dụ: trong quy hoạch tổng thể thành phố Hà Nội phải cú quy hoạch mụi trường với cỏc vấn

đề cần giải quyết: giảm mật độ dõn cư khu vực nội thành; cấp thoỏt nước và xử lý chất thải; cải tạo quy hoạch diện tớch mặt nước, cõy xanh, thảm cỏ, cải tạo nhà ở và cơ sở hạ tầng đụ thị, quy hoạch, khai thỏc và phũng chống ụ nhiễm nước ngầm; xắp xếp cỏc khu cụng nghiệp, khu dõn cư, khu giải trớ, thương mại… Bảo vệ cỏc di sản văn húa, lịch sử, kiến trỳc …

2.2.3.3. Đổi mới kỹ thuật – cụng nghệ trong sản xuất và xử lý chất thải

Thực chất của vấn đề sinh thỏi chớnh là cải thiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn. Do vậy, trong mọi hoạt động sản xuất phải chỳ ý đến việc đảm bảo an toàn cho mụi trường sinh thỏi. Một thực tế đang diễn ra ở Việt Nam và một số nước đang phỏt triển, đú là cú một nền cụng nghiệp cũn lạc hậu. Núi như vậy khụng chỉ dừng ở khớa cạnh năng suất trong sản xuất thấp mà cỏc yếu tố như gõy ụ nhiễm mụi trường, tốn nguyờn, nhiờn liệu … Làm sao để cú nền kinh tế phỏt triển và thõn thiện với mụi trường? Trước hết phải nhanh chúng thay đổi cụng nghệ, thay thế cụng nghệ bẩn, cũ kĩ, lạc hậu bằng cỏc cụng nghệ hiện đại, cụng nghệ sạch tiết kiệm tài nguyờn. Vớ dụ: thay thế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phõn húa học bằng cụng nghệ sinh học, giảm sử dụng nguồn năng lượng húa thạch và tăng nguồn năng lượng sạch như năng lượng mặt trời, năng lượng từ giú và tương lai cú thể sử dụng năng lượng từ khụng khớ. Trong cụng nghiệp đưa dần cỏc cơ sở sản xuất gõy ụ nhiễm mụi trường sinh thỏi ra khỏi khu dõn cư, quy hoạch, phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp tập trung, khu chế xuất để quản lý và xử lý tập trung cỏc nguồn gõy ụ nhiễm.

Đầu tư xõy dựng cụng nghệ xử lý rỏc thải. Cỏc cơ sở sản xuất, bệnh viện cũng như cỏc đụ thị, khu dõn cư của chỳng ta hiện nay hầu như chưa cú hạ tầng kỹ thuật xử lý chất thải, đú là tỏc nhõn trực tiếp gõy ụ nhiễm mụi trường. Việc đầu tư xõy dựng cỏc quy trỡnh cụng nghệ xử lý chất thải là việc làm cấp thiết để tiến tới một quy định cú tớnh bắt buộc cho tất cả cỏc cơ sở sản

xuất kinh doanh cú chất thải phải được xử lý đạt tiờu chuẩn cho phộp trước khi thải ra mụi trường. Đõy là một việc làm đũi hỏi sự cố gắng rất lớn bởi bú đũi hỏi chi phớ đầu tư khỏ cao, song vỡ một mụi trường trong lành và sự phỏt triển bền vững chỳng ta phải quyết tõm thực hiện.

Kinh nghiệm ở cỏc nước tiờn tiến cho thấy hướng đầu tư kỹ thuật – cụng nghệ vào sản xuất nhằm tiết kiệm nguyờn liệu và tận dụng phế thải đem lại hiệu quả cao hơn so với đầu tư khai thỏc. Khu cụng nghiệp sinh thỏi là một hướng đi cú nhiều lợi ớch. Trong khu cụng nghiệp sinh thỏi là hệ thống liờn hoàn cỏc nhà mỏy trong đú phế thải của nhà mỏy này là nguyờn liệu của nhà mỏy mỏy khỏc nhằm khộp kớn chu trỡnh sản xuất (bắt chước tự nhiờn) để khụng tạo ra phế thải. Vớ dụ: xỉ của nhà mỏy luyện kim, nhiệt điện cú thể dựng để sản xuất xi măng, vật liệu xõy dựng. Ở nước ta, mụ hỡnh khu cụng nghiệp sinh thỏi: điện – đường – gỗ - giấy; nhiệt điện – xi măng – vật liệu xõy dựng; mụ hỡnh sử dụng chất thải làm làm nguyờn nhiờn liệu thay thế trong lũ nung xi măng … là hết sức đỏng chỳ ý. Nếu được ỏp dụng nú sẽ mang lại nhiều lợi ớch đặc biệt là giảm thiểu tối đa chất độc hại cho mụi trường. Đõy là hướng giải phỏp tiờn tiến cần được nhanh chúng nghiờn cứu ỏp dụng trong điều kiện Việt Nam.

Trong nghiờn cứu học tập cụng nghệ xử lý mụi trường ở cỏc nước tiờn

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 73 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w