Thực trạng mụi trường sinh thỏi ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 50 - 62)

2.1.1.1. Một số khỏi niệm cơ bản Mụi trường

Mụi trường bao gồm cỏc yếu tố tự nhiờn và yếu tố vật chất nhõn tạo cú mối quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, cú ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phỏt triển của con người và thiờn nhiờn.

Khỏi niệm mụi trường trong đú đó bao hàm cả mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội. Mụi trường tự nhiờn thường được sử dụng dưới nhiều cỏi tờn khỏc nhau như sinh quyển (vựng lưu hành sự sống trờn trỏi đất), mụi trường sinh – địa – húa học, mụi trường sống, … gọi chung là mụi trường sinh thỏi.

Mụi trường sinh thỏi (MTST).

Ngày nay chỳng ta thường được nghe nhiều đến cỏc cụm từ: “bảo vệ MTST”, “ụ nhiễm MTST”, “khủng hoảng MTST”, “vấn đề MTST là vấn đề toàn cầu của thời đại” . Vậy thực chất của vấn đề sinh thỏi ngày nay là gỡ?

Sinh thỏi theo tiếng Hy Lạp là: “OIKOS” nghĩa là nhà ở, nơi cư trỳ, sinh sống. Thuật ngữ “sinh thỏi học” lần đầu tiờn được nhà sinh học người Đức E.Hecken đưa vào bài giảng khoa học vào năm 1866, trong cụng trỡnh “hỡnh thỏi học toàn thể cơ thể”. Qua đú cú thể đưa ra khỏi niệm mụi trường sinh thỏi như sau: “ mụi trường sinh thỏi là bao gồm tất cả những điều kiện xung quanh cú liờn quan tới sự sống của cơ thể”. Đối với con người MTST là tất cả cỏc điều kiện tự nhiờn và xó hội, cả vụ cơ và hữu cơ, cú liờn quan tới sự sống của con người, sự tồn tại và phỏt triển của xó hội. Hiện nay vấn đề MTST mà con

người đang tập trung nghiờn cứu để tỡm ra phương ỏn tối ưu giải quyết nú thực chất là vấn đề mối quan hệ giữa con người, xó hội, và tự nhiờn.

Thực chất vấn đề sinh thỏi chớnh là cải thiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn. Núi như vậy bởi trong suốt chiều dài lịch sử, con người và tự nhiờn luụn cú sự gắn bú chặt chẽ với nhau. Con người luụn cố gắng giữ cho mối quan hệ này được hài hũa. Bởi lẽ, con người luụn quan niệm giới tự nhiờn là đấng tối cao, cú quyền lực tuyệt đối. Con người luụn phải tụn kớnh tự nhiờn, khụng được làm gỡ trỏi với đạo tự nhiờn. Cỏc triết gia đưa ra lời khuyờn cho con người phải sống hài hũa với tự nhiờn, trả lại tớnh thuần phỏc vốn cú của tự nhiờn.

Cho đến ngày nay khi nhận thức của con người đạt tới trỡnh độ cao, con người khỏm phỏ vũ trụ và cỏc hiện tượng của tự nhiờn, búng tối duy tõm thần bớ đó được đẩy lựi. Tuy nhiờn con người lại hiện đại đang mắc những sai lầm nghiờm trọng khiến cho sự cõn bằng sinh thỏi đang bị tổn thương nghiờm trọng. Mụi trường sống của con người đang bị đe dọa. Giờ đõy con người đang phải nỗ lực để phục hồi lại những điều kiện sống cần thiết. Cú thể nhận thấy rằng giới tự nhiờn khụng cú suy nghĩ hay cú quyền lực tối cao song nú lại cú sợi dõy gắn bú chặt chẽ với đời sống con người. Sự tương tỏc hoà đồng giữa cỏc hệ thống của thiờn nhiờn tạo ra mụi trường tương đối ổn định. Sự rối loạn bất ổn định ở một khõu nào đú trong hệ thống sẽ gõy ra hậu quả nghiờm trọng.

Cú thể nhận thấy rằng tuy cỏch gọi hay cỏch thể hiện khỏc nhau song chỳng ta vẫn nhận thấy một điều rằng, vấn đề bảo vệ mụi trường sinh thỏi chớnh là cải thiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn.

2.1.1.2. Thực trạng mụi trường sinh thỏi ở Việt Nam hiện nay

Việt Nam nằm ở phớa Đụng bỏn đảo Đụng Dương, thuộc vựng trung tõm Đụng Nam Á. Diện tớch tự nhiờn là 330.000 km2 trong đú ắ đất đai là đồi

nỳi. Bờ biển dài 3.200 km, giàu tài nguyờn sinh vật và tài nguyờn khoỏng sản trờn thềm lục địa với cảnh quan vụ cựng hấp dẫn. Khớ hậu nhiệt đới giú mựa, núng ẩm mưa nhiều tạo nờn hệ thống sụng ngũi dày đặc và sự đa dạng về động thực vật.

Cú thể nhận thấy rằng, thiờn nhiờn ưu ỏi rất nhiều cho người Việt. Chớnh nhờ sự giàu cú về nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn đó nuụi dưỡng biết bao thế hệ người Việt. Đó cú cõu núi rằng trời là cha, đất là mẹ để núi đến sự bao bọc che trở của thiờn nhiờn đối với con người. Đặc biệt đối với nước ta là một nước nụng nghiệp thỡ điều đú càng cú ý nghĩa quan trọng. Để đền đỏp lại sự ưu ỏi mà thiờn nhiờn đó ban tặng người Việt ta cũng cú nhiều hoạt động nhằm sử dụng hợp lý, bảo vệ và tỏi tạo nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn. Việc làm này nhằm tạo ra sự hài hũa trong mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn. Tuy nhiờn, sự bự đắp của con người đối với thiờn nhiờn dường như khụng đủ cho những việc làm tổn hại đến tự nhiờn khiến cho mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn khụng cũn ở mức hài hũa như trước. Thực trạng về mụi trường sinh thỏi hiện nay ở Việt Nam sẽ cho ta thấy rừ về mối quan hệ này.

Hiện trạng mụi trường sinh thỏi ở nước ta vụ cựng phức tạp và đa dạng. Đú là do tớnh phức tạp và đa dạng của trỡnh độ phỏt triển của xó hội nước ta (đồng thời tồn tại cỏc nền văn minh nụng nghiệp, cụng nghiệp, thậm chớ cũn cú những yếu tố của văn minh hậu cụng nghiệp). Mặt khỏc, vấn đề sinh thỏi ở nước ta cũng giống như cỏc nước trờn toàn thế giới đú là sự khan hiếm và cạn kiệt cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, ụ nhiễm mụi trường sống …

Tài nguyờn rừng

Đối với nước ta, một nước nụng nghiệp phải phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiờn. Cõu núi rừng vàng biển bạc rất đỳng trong trường hợp này. Và khi nhắc đến mụi trường sinh thỏi thỡ đõy là một yếu tố quan trọng. Trước đõy rừng tự nhiờn bao phủ gần như toàn bộ lónh thổ Việt Nam, rừng nước ta là rừng nhiệt

đới, mật độ dày chất lượng cao, đa dạng về chủng loại và phong phỳ về hệ động thực vật. Cú tỏm kiểu rừng chớnh với 12 000 loài thực vật trong đú cú 1 000 loài đặc hữu của Việt Nam.

Bỏc Hồ đó dạy rằng: Rừng là vàng, nếu mỡnh biết bảo vệ, xõy dựng thỡ rừng rất quý. Thật vậy, rừng là nguồn cung cấp gỗ, củi cho cỏc ngành kinh tế trong đú cú 42 loài quý hiếm như: bỏch xanh, thụng đỏ, tựng hương, trầm, hoàng đàn, cẩm lai, lỏt, mun, lim, kim giao, pơ mu … Rừng nước ta cú trờn 1 800 loài cõy thuốc, đõy là nguồn dược liệu vụ cựng quý giỏ. Rừng là nhà của rất nhiều loài động vật trong đú cú hàng trăm loài đặc hữu được ghi trong danh sỏch cần được bảo tồn như: bũ tút, bũ xỏm, tờ giỏc, sếu đầu đỏ, vọoc đầu trắng, hổ, cụng, trăn, rựa … Đõy khụng chỉ là nguồn tài nguyờn quý giỏ của đất nước mà cũn là nơi bảo tồn nguồn gen quý hiếm của thế giới. Tỏn cõy rừng cú tỏc dụng giữ hơi nước, tạo độ ẩm khụng khớ cao, bảo vệ đất chống lại bức xạ mặt trời. Rừng phũng hộ cú vai trũ quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nước, chống xúi mũn, lũ lụt và hạn hỏn, chắn súng và giú bóo. Rừng là nhõn tố chủ yếu tham gia vào quỏ trỡnh giữ cõn bằng nồng độ ụ xy trong khớ quyển, điều hũa khớ hậu, nhờ đú con người cú được bầu khụng khớ trong lành khụng gỡ thay thế được. Ở nước ta rừng cũn là bức tường thành trong chiến tranh giữ nước: “rừng che bộ đội, rừng võy quõn thự”.

Rừng vụ cựng quý giỏ, thế nhưng trong những năm qua diện tớch rừng nước ta ngày càng thu hẹp dần. Trước năm 1945, nước ta cú 14 triệu ha rừng, chiếm hơn 42% diện tớch tự nhiờn của cả nước, năm 1975 diện tớch rừng chỉ cũn 9,5 triệu ha (chiếm 29%), đến nay chỉ cũn khoảng 6,5 triệu ha (tương đương 19,7%). Độ che phủ của rừng nước ta đó giảm sỳt đến mức bỏo động. Chất lượng rừng ở cỏc vựng cũn rừng bị hạ xuống mức quỏ thấp. Trờn thực tế chỉ cũn khoảng 10% là rừng nguyờn sinh, 40 năm trước đõy, 400.000 ha đất ven biển nước ta được bao phủ bởi rừng ngập mặn, nhưng chỉ trong 5 năm,

2006 - 2011, 124.000 ha rừng ngập mặn ven biển đó biến mất để nhường chỗ cho cỏc ao tụm, ao cỏ - tương đương diện tớch bị mất trong 63 năm trước đú. Rừng ngập mặn trưởng thành rộng lớn ở vựng chõu thổ sụng Hồng hầu như đó bị tàn phỏ. Hệ lụy kộo theo là sự giảm sỳt mạnh của năng suất nuụi trồng thủy sản ven biển và sự mất cõn bằng mụi trường sinh thỏi.

Số liệu của Tổng cục Lõm nghiệp, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cho thấy đến hết năm 2012 cú hơn 20.000 ha rừng tự nhiờn bị phỏ để sử dụng vào nhiều mục đớch, nhiều nhất là để làm thủy điện, nhưng chỉ mới trồng bự được hơn 700 ha.

Tài nguyờn đa dạng sinh học

Thế giới thừa nhận Việt Nam là một trong những nước cú tớnh đa dạng sinh học vào nhúm cao nhất thế giới. Với cỏc điều tra đó cụng bố, Việt Nam cú 21.000 loài động vật, 16.000 loài thực vật, bao gồm nhiều loài đặc hữu, quý hiếm. Tổ chức vi sinh vật học chõu Á thừa nhận Việt Nam cú khụng ớt loài vi sinh vật mới đối với thế giới.

Nhưng một thực tế là trong 4 thập kỷ qua, theo ước tớnh sơ bộ đó cú 200 loài chim bị tuyệt chủng và 120 loài thỳ bị diệt vong. Và, mặc dự cú vẻ nghịch lý nhưng cú một thực tế là cỏc trang trại gõy nuụi động vật hoang dó như nuụi những loài rắn, rựa, cỏ sấu, khỉ và cỏc loài quý hiếm khỏc vỡ mục đớch thương mại ở Việt Nam và khu vực Đụng Nam Á lại khụng hề làm giảm bớt tỡnh trạng săn bắt động vật hoang dó trong tự nhiờn, mà thậm chớ cũn làm cho vấn đề trở nờn tồi tệ hơn bởi những trang trại này đó liờn quan tới cỏc hoạt động buụn bỏn trỏi phộp động vật hoang dó.

Tiến sĩ Elizabeth L. Bennett, Giỏm đốc Chương trỡnh Giỏm sỏt nạn săn bắt và buụn bỏn động vật hoang dó của Hiệp hội Bảo tồn động vật hoang dó, cho biết: “Thay vỡ hoạt động nhằm mục đớch bảo tồn, cỏc trang trại gõy nuụi động vật hoang dó lại vỡ mục đớch thương mại nờn trờn thực tế trở thành mối

đe dọa với cỏc loài động vật hoang dó trong tự nhiờn. Cỏc phõn tớch từ những bỏo cỏo cho thấy tỏc động tiờu cực của cỏc trang trại này lớn hơn rất nhiều so với những ớch lợi mà chỳng cú thể đem lại”. Thậm chớ, những trang trại gõy nuụi cỏc loài sinh trưởng nhanh với tỷ lệ sinh sản cao cũng tỏc động tiờu cực đến cụng tỏc bảo tồn vỡ những trang trại này liờn tục nhập khẩu cỏc loài động vật cú nguồn gốc tự nhiờn.

Hơn 100 loài sinh vật ngoại lai đang hiện diện tại nước ta cũng là mối nguy lớn cho mụi trường sinh thỏi, như: ốc bươu vàng, cõy mai dương, bọ cỏnh cứng hại dừa, đặc biệt là việc nhập khẩu 40 tấn rựa tai đỏ - một loài đó được quốc tế cảnh bỏo là một trong những loài xõm hại nguy hiểm.

Tài nguyờn đất

Đất đai là một bộ phận quan trong của mụi trường sinh thỏi. Đất là nguồn tài nguyờn quý giỏ, là nền tảng khụng gian để phõn bố dõn cư và cỏc hoạt động kinh tế - xó hội. Đất khụng chỉ là đối tượng lao động mà cũn là tư liệu sản xuất khụng thể thay thế được trong sản xuất nụng nghiệp.

Diện tớch đất tự nhiờn Việt Nam là 32.924.100 ha bao gồm nhiều loại đất: đất đỏ bazan, đất pheranit, đất phự sa, đất mựn, đất bạc màu, đất chua phốn, đất ngập nước … Quy mụ diện tớch đất xếp vào loại trung bỡnh (đứng thứ 55/200 so với thế giới) nhưng dõn số đụng nờn bỡnh quõn diện tớch đất đai tớnh theo đầu người vào loại thấp nhất thế giới (0,46 ha/người).

Ở Việt Nam, 77% dõn số sống ở vựng nụng thụn nhưng diện tớch đất nụng nghiệp chỉ chiếm 28,4%, lại đang bị thu hẹp và thoỏi húa nghiờm trọng. Cỏc hiện tượng thiờn tai, bóo, lũ, hạn hỏn … gõy xúi lở đất ven sụng, ven biển, xúi mũn, bạc màu, sa mạc húa, đỏ ong húa, mặn húa … thường xuyờn diễn ra. Mặt khỏc, ở cỏc thành phố, thị xó, thị trấn, quỏ trỡnh đụ thị húa diễn ra nhanh chúng. Một số lượng lớn đất đai từ quỹ đất nụng nghiệp đó chuyển

sang mục đớch phi nụng nghiệp. Dõn số tăng nhanh, đất đai bị thu hẹp, bỡnh quõn ruộng đất theo đầu người ở Việt Nam ngày càng giảm.

Việc khai thỏc sử dụng thiếu ý thức bảo vệ của con người là một nguy cơ đe dọa mụi trường đất. Thuốc trừ sõu, phõn húa học được sử dụng rộng rói với liều lượng lớn, nước tưới bị ụ nhiễm … là những nguồn đầu độc đất trầm trọng. Cỏc hoạt động cụng nghiệp của con người xả vào mụi trường đất và nước một lượng lớn chất phế thải trong đú cú những chất chậm phõn giải, kim loại nặng, ỏ kim độc hại làm thay đổi thành phần và tớnh chất lý húa của đất, độ PH, quỏ trỡnh Nitrat húa … Cỏc khớ thải như H2O, SO2, NO2 từ cỏc nhà mỏy gõy ra mưa axit, làm chua đất, kỡm hóm sự phỏt triển của thực vật. Cỏc số liệu điều tra cho thấy hàm lượng sunphat trong đất ở khu cụng nghiệp Đức Giang (Văn Điển – Hà Nội) cao gấp 10 đến 20 lần so với đất ở cỏc nơi khỏc thuộc đồng bằng Sụng Hồng. Đất thường được dựng làm nơi tiếp nhận cỏc chất thải hữu cơ từ hoạt động của con người như rỏc thải, phõn, xỏc động vật chết. Đú là mụi trường thuận lợi cho cỏc vi sinh vật gõy bệnh phỏt triển, gõy ụ nhiễm mụi trường đất, kể cả mụi trường nước và mụi trường khụng khớ.

Việt Nam cú tiềm năng hệ sinh thỏi đất ngập nước rất đa dạng, cú giỏ trị lớn, đặc biệt về đất nụng nghiệp, lõm nghiệp. Tuy nhiờn, khi cuộc sống con người ngày càng phỏt triển đặc biệt khi dõn số ngày một gia tăng dẫn đến nhu cầu sử dụng đất cũng tăng lờn. Do vậy cỏc vựng rừng ngập mặn ở như đồng bằng Sụng Cửu Long đó bị tàn phỏ. Hiện nay hầu hết cỏc vựng đất ngập nước rộng lớn thuộc chõu thổ Sụng Hồng đó được cải tạo để trồng lỳa hoặc nuụi trồng thủy sản làm biến đổi đến mức khụng cũn vết tớch gỡ của hệ sinh thỏi đất ngập tự nhiờn khi xưa. Phần lớn những biến đổi này khụng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của nụng nghiệp một cỏch bền vững và làm mà cũn làm cho nguồn tài nguyờn đa dạng vốn cú của tự nhiờn khụng thể phục hồi lại được. Thực tế, ở Xuõn Thủy (chõu thổ Sụng Hồng), Đầm Thị Nại (ven biển

miền Trung), và nhiều vựng rừng tràm ở đồng bằng sụng Cửu Long cho thấy việc cải tạo những vựng đất ngập mặn chua phốn để trồng lỳa là rất hạn chế, phỏ rừng để nuụi tụm thỡ sản lượng tụm sẽ giảm đi nhanh chúng

Tài nguyờn nước

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới giú mựa, nắng lắm, mưa nhiều, lượng nước mưa phong phỳ nờn mật độ sụng ngũi dày đặc. Trờn toàn lónh thổ nước ta cú hơn 2.360 sụng suối cú chiều dài trờn 10km. Trữ lượng nước chủ yếu nằm ở hai hệ thống sụng lớn nhất là Sụng Hồng và sụng Cửu Long. Ngoài ra cũn cú 213.549 ha mặt nước hồ chứa tự nhiờn và cỏc hồ chứa ở những cụng trỡnh thủy lợi, thủy điện. Nguồn nước mặt dồi dào làm cho trữ lượng nước ngầm lớn với nhịp điệu khai thỏc khoảng 15.000.000 m3/ngày. Riờng ở Hà Nội mỗi ngày đờm thành phố tiờu thụ khoảng 500.000 m3 nước ngầm. Trờn toàn lónh thổ Việt Nam cú khoảng 350 nguồn nước khoỏng, nước núng với trữ lượng mạch lộ thiờn đạt 86,4 triệu lớt/ngày. Đõy là nguồn tài nguyờn, nguồn dược liệu quý giỏ, nguồn nước giải khỏt cú giỏ trị.

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 50 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w