Tư tưởng thiờn nhõn hợp nhất trong thuyết Âm dương – Ngũ hành.

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 33 - 50)

Thuyết õm, dương là tổng hợp của nhiều tư tưởng triết học nền tảng ở Trung Quốc cổ đại. Học thuyết õm dương, ngũ hành khụng những được nhiều trường phỏi triết học tỡm hiểu lý giải, khai thỏc mà cũn được nhiều ngành khoa học khỏc quan tõm vận dụng. Cú thể núi, ớt cú học thuyết triết học nào lại thõm nhập vào nhiều lĩnh vực của tri thức và được vận dụng để lý giải nhiều vấn đề của tự nhiờn, xó hội như học thuyết này.

Việc sử dụng phạm trự Âm dương - Ngũ hành đỏnh dấu bước phỏt triển đầu tiờn của tư duy khoa học phương Đụng dần đưa con người thoỏt khỏi sự khống chế về tư tưởng của cỏc khỏi niệm thượng đế, quỷ thần truyền thống. Chớnh vỡ thế, sự tỡm hiểu học thuyết Âm dương - Ngũ hành là một việc cần thiết để lý giải những đặc trưng của triết học phương Đụng.

Thuyết Âm Dương

Lý luận về Âm dương được viết thành văn lần đầu tiờn xuất hiện trong sỏch Quốc ngữ. Tài liệu này mụ tả Âm dương đại biểu cho hai dạng vật chất tồn tại phổ biến trong vũ trụ, một dạng cú dương tớnh, tớch cực, nhiệt liệt, cứng cỏi và một dạng cú õm tớnh, tiờu cực, lạnh nhạt, nhu nhược... Hai thế lực Âm và Dương tỏc động lẫn nhau tạo nờn tất cả vũ trụ. Sỏch Quốc ngữ núi rằng khớ của trời đất thỡ khụng sai thứ tự, nếu mà sai thứ tự thỡ dõn sẽ loạn, dương mà bị đố bờn dưới khụng lờn được, õm mà bị bức bỏch khụng bốc lờn được thỡ cú động đất.

Lóo Tử cũng đề cập đến khỏi niệm õm dương. ễng núi: Trong vạn vật, khụng cú vật nào mà khụng cừng õm và bồng dương, ụng khụng những chỉ tỡm hiểu quy luật biến hoỏ Âm dương của trời đất mà cũn muốn khẳng định trong mỗi sự vật đều chứa đựng thuộc tớnh mõu thuẫn, đú là Âm dương.

Học thuyết Âm dương được thể hiện sõu sắc nhất trong Kinh Dịch. Tương truyền, Phục Hy (2852 trước CN) nhỡn thấy bức đồ bỡnh trờn lưng con long mó trờn sụng Hoàng Hà mà hiểu được lẽ biến húa của vũ trụ, mới đem lẽ đú vạch thành nột. Đầu tiờn vạch một nột liền (-) tức “vạch liền” để làm phự hiệu cho khớ dương và một nột đứt (--) là vạch chẵn để làm phự hiệu cho khớ õm. Hai vạch (-), (--) là hai phự hiệu cổ xưa nhất của người Trung Quốc, nú bao trựm mọi nguyờn lý của vũ trụ, khụng vật gỡ khụng được tạo thành bởi õm, dương, khụng vật gỡ khụng được chuyển húa bởi õm, dương biến đổi cho nhau. Cỏc học giả từ thời thượng cổ đó nhận thấy những quy luật vận động của tự nhiờn bằng trực quan, cảm tớnh của mỡnh đó ký thỏc những nhận thức vào hai vạch (--) (-) và tạo nờn sức sống cho hai vạch đú. Dịch quan niệm vũ trụ, vạn vật luụn vận động và biến húa khụng ngừng, do sự giao cảm của õm, dương mà ra, đồng thời coi õm, dương là hai mặt đối lập với nhau nhưng cựng tồn tại trong một thể thống nhất trong mọi sự vật từ vi mụ đến vĩ mụ, từ một sự vật cụ thể đến toàn thể vũ trụ.

Theo lý thuyết trong Kinh Dịch thỡ bản nguyờn của vũ trụ là thỏi cực, thỏi cực là nguyờn nhõn đầu tiờn, là lý của muụn vật: “Dịch cú thỏi cực sinh ra lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh ra tứ tượng, tứ tượng sinh ra bỏt quẻ”[35, tr 31]. Như vậy, tỏc giả của Kinh Dịch đó quan niệm vũ trụ, vạn vật đều cú bản thể động. Trong thỏi cực, thiếu dương vận động đến thỏi dương thỡ trong lũng thỏi dương lại nảy sinh thiếu õm, thiếu õm vận động đến thỏi õm thỡ trong lũng thỏi õm lại nảy sinh thiếu dương. Cứ như thế, õm dương biến hoỏ liờn tục, tạo thành vũng biến húa khụng bao giờ ngừng nghỉ. Vỡ thế, cỏc nhà làm Dịch mới gọi tỏc phẩm của mỡnh là Kinh Dịch. Ở Kinh Dịch, Âm dương được quan niệm là những mặt, những hiện tượng đối lập. Như trong tự nhiờn: sỏng - tối, trời - đất, đụng - tõy, trong xó hội: quõn tử - tiểu nhõn, chồng - vợ, vua – tụi... Qua cỏc hiện tượng tự nhiờn, xó hội, cỏc tỏc giả trong Kinh Dịch đó bước đầu

phỏt hiện được những mặt đối lập tồn tại trong cỏc hiện tượng đú và khẳng định vật nào cũng ụm chứa õm, dương trong nú: “vật vật hữu nhất thỏi cực”(vạn vật, vật nào cũng cú một thỏi cực, thỏi cực là õm và dương). Nhỡn chung, toàn bộ Kinh Dịch đều lấy õm, dương làm nền tảng cho học thuyết của mỡnh.

Điểm nổi bật trong học thuyết Âm dương đú là hai thỏi cực Âm và Dương. Âm tượng trưng búng tối (tất cả những gỡ thuộc về búng tối), Dương tượng trưng cho ỏnh sỏng mặt trời (tất cả những gỡ thuộc về ỏnh sỏng mặt trời). Trong sự phỏt triển sau này Âm dương được coi là hai nguyờn lý, hai thế lực căn bản của vũ trụ tiềm ẩn trong thỏi cực tạo nờn vũ trụ, biểu thị cho sỏng – tối, trời – đất, núng – lạnh, cương – nhu, động – tĩnh, thể chất – tinh thần, giống đực – giống cỏi…

Âm dương chi phối mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới. Từ tự nhiờn đến xó hội, từ đạo trời đến đạo người, từ vật vụ cựng nhỏ đến vật vụ cựng lớn, từ đơn giản đến phức tạp, từ cỏ cõy, động vật đến con người. Như trời và đất, như ngày và đờm, sỏng và tối, núng và lạnh, hỳt và đẩy, đồng húa và dị húa, chồng và vợ, vua và tụi, chớnh và tà, hưng và vong…

Như vậy theo thuyết Âm dương mọi sự vật trong tự nhiờn và xó hội con người luụn tồn tại hai mặt đối lập nhau là Âm và Dương. Tuy nhiờn chỳng lại thống nhất với nhau và cú mối liờn hệ với nhau.

Về tớnh chất: Dương thỡ cứng, núng, thăng, nhõn, khoan … Âm thỡ lạnh, mềm, giỏng, dữ… Trong tỏc phẩm Hoàng Đế nội kinh viết “ khớ dương núng mà khớ õm lạnh, khớ dương cho mà khớ õm cướp, khớ dương nhõn mà khớ õm thỡ dữ, khớ dương khoan mà khớ õm gấp, khớ dương yờu mà khớ õm ghột” [49,tr 41].

Âm dương cũn đối lập nhau cả đường đi lối về, Âm dương cựng đi mà khụng cựng đường. Dương là “thăng” nghĩa là đi lờn, Âm “giỏng” nghĩa là đi

xuống. Âm dương là những cỏi tương phản nhau “cỏi này đi ra thỡ cỏi kia đi vào, cỏi này dịch sang bờn trỏi thỡ cỏi kia dịch sang bờn phải” [49, tr.42].

Tuy nhiờn sự đối lập, tồn tại của Âm dương khụng phải quỏ đơn giản như thế. Mỗi sự vật đều cú đủ hai phương diện Âm dương đối lập và ngay ở nội bộ của Âm dương cũng bao hàm sẵn sự đối lập Âm dương.

Vớ dụ: Ban ngày là Dương, ban đờm là Âm mà ban ngày lại cú phõn biệt Âm ở trong Dương và Dương ở trong Dương, ban đờm cũng cú phõn biệt Dương ở trong Âm và Âm ở trong Âm. Điều đú chứng tỏ trong Âm cú Âm, trong Dương cú Dương. Từ tảng sỏng đến giữa trưa là phần dương của ngày, thuộc phần Dương trong Dương, từ giữa trưa đến mờ tối là phần Dương của ngày thuộc phần Âm trong Dương. Từ mờ tối đến gà gỏy (nửa đờm) là phần Âm của ngày thuộc phần Âm trong Âm, từ gà gỏy (nửa đờm) đến tảng sỏng là phần Âm của ngày thuộc phần Dương trong Âm.

Ta thấy, Âm và Dương tuy đối lập mõu thuẫn với nhau song khụng tỏch biệt nhau mà thõm nhập vào nhau, quấn quýt lấy nhau. Nếu suy rộng ra thỡ mọi sự vật khỏc trong tự nhiờn đều cú tớnh phức tạp như vậy. Vỡ thế, Âm dương khụng phải tuyệt đối mà chỉ tương đối, khụng phải là đại biểu cố định cho một số sự vật nào đú mà là đại biểu cho sự chuyển biến đối lập của tất cả cỏc sự vật. Nú chẳng những đại biểu cho hai sự vật cú quan hệ đối lập mà cũng cú thể đại biểu cho hai phương diện, hai thuộc tớnh, hai vị trớ, hai chức năng, hai xu hướng khỏc nhau và đối lập với nhau của sự vật. Song Âm với Dương khụng phải hai mặt tỏch rời nhau và chỉ cú đấu tranh với nhau mà cũn thống nhất với nhau, nương tựa vào nhau để tồn tại. Sỏch Nội kinh viết “Âm là cỏi Dương vẫn tỡm, mềm là cỏi Dương vẫn lấn” [49, tr.43].

Vạn vật cỏi gỡ cũng phải tồn tại trong đú hai mặt đối lập, khụng thể cú thuần Âm hoặc thuần Dương. Trong vũ trụ cỏi gỡ cũng thếcụ dương thỡ bất bất sinh, cụ õm thỡ bất trưởng. Âm và Dương phải như trong hỡnh thỏi cực, tuy tỏch biệt nhau nhưng Âm và Dương ụm lấy nhau, xoắn với nhau. Nếu chỉ cú

một mỡnh Âm hay chỉ cú một mỡnh Dương thỡ khụng thể sinh thành biến húa được. Nếu một mặt mất đi thỡ mặt kia cũng mất theo dương cụ thỡ õm tuyệt. Âm dương phải lấy nhau làm tiền đề tồn tại cho mỡnh.

Âm dương là hai mặt trong một thể thống nhất. Một sự vật hay một hiện tượng bao giờ cũng xuất phỏt từ hai mặt Âm dương mõu thuẫn, thống nhất, tương phản, tương hợp, tương cảm, tương ứng. Khụng thể thiếu một trong hai mặt đú. Âm sinh từ Dương, Âm giữ cho Dương khụng thỏi quỏ. Dương sinh từ Âm thỳc đẩy cho Âm hoạt động “Âm ở trong để giữ gỡn cho Dương, Dương ở ngoài để giỳp đỡ cho Âm” [49, tr.44]. Như thế nếu cú Âm khụng Dương, hoặc cú Dương khụng Âm thỡ một mỡnh Âm khụng sinh, một mỡnh Dương khụng trưởng, mọi vật sẽ đến chỗ đỡnh trệ, hủy diệt.

Sự tiờu trưởng và thăng bằng của Âm – Dương núi lờn sự vận động khụng ngừng, sự chuyển húa lẫn nhau giữa hai mặt Âm – Dương để duy trỡ trạng thỏi cõn bằng tương đối cho sự vật. Nếu mặt này phỏt triển thỏi quỏ sẽ làm cho mặt kia suy yếu và ngược lại, từ đú làm cho hai mặt Âm dương của sự vật biến đổi khụng ngừng. Vớ dụ từ mựa xuõn đến mựa hạ thỡ Dương trưởng mà Âm tiờu, từ mựa thu đến mựa đụng thỡ Âm trưởng Dương tiờu.

Sự thắng phục, tiờu trưởng của Âm dương theo quy luật “vật cựng tắc biến, vật cực tắc phản”. Cho nờn sự vận động của hai mặt Âm dương tới mức độ nào đú sẽ chuyển húa sang nhau gọi là Âm cực sinh Dương, Dương cực sinh Âm. Sự tỏc động lẫn nhau giữa Âm dương luụn phỏt hiện ra hiện tượng bờn này kộm bờn kia hơn, bờn này tiến bờn kia lựi. Đú chớnh là quỏ trỡnh vận động, tiến húa và phỏt triển của sự vật, đồng thời là quỏ trỡnh đấu tranh tiờu trưởng của Âm Dương. Bởi vậy, Âm dương là năng lượng nguyờn thủy của vạn vật hay Âm dương xen lẫn nhau mà sinh ra biến húa.

Trong tỡnh trạng bỡnh thường thỡ Âm dương luụn cú tỏc dụng ước chế lẫn nhau, nờn khụng làm cho Âm dương phỏt triển thỏi quỏ, mà sinh ra thiờn thịnh hoặc thiờn suy. Bởi vỡ, Dương được Âm giỳp đỡ thỡ khụng đến nỗi thịnh quỏ. Âm dương được điều hũa thỡ khụng đến nỗi suy hại quỏ. Cho nờn Âm dương tuy cú biến húa, tiờu trưởng nhưng khụng thể vượt được mức độ nhất định mà duy trỡ trong phạm vi tương đối thăng bằng. Hợp nhất ở đõy cú nghĩa là “hũa” (hũa hợp, hài hũa với nhau). Kinh Dịch viết “hơi mõy hun nấu mà bốc lờn trời, phải đợi Âm dương hũa hợp rồi mới thành mưa” [35, tr.152], hay “mưa làÂm dương hũa nhau, trước lỡa nhưng sau hũa được với nhau nờn mới tốt” [35,tr.499]. Trong Kinh Dịch “mưa” thường tượng trưng cho sự biến động hanh thụng của muụn vật. Âm dương tuy trỏi ngược nhau song vẫn cú thể hũa hợp với nhau, chứa đựng lẫn nhau “cựng” với “khỏc”, “một” với “nhiều” vẫn chứa đựng lẫn nhau. Âm dương cú hũa hợp với nhau thỡ mới cú thể tương thành. Âm làm nờn Dương, Dương làm nờn Âm. Cũn nếu Âm dương tỏch bạch, khụng hũa hợp với nhau thỡ sẽ khụng biến đổi được.

Những quy luật cơ bản của Âm dương núi lờn sự mõu thuẫn, thống nhất, vận động và phỏt triển của mọi dạng vật chất. Âm dương tương tỏc với nhau gõy nờn mọi sự biến húa của vũ trụ. Cốt lừi của sự tương tỏc đú là giao cảm Âm dương. Điều kiện của sự giao cảm đú là sự vật phải trung khụng thỏi quỏ, khụng bất cập và “hũa” với nhau. Âm dương giao hũa, cảm ứng là

vĩnh viễn do đú tạo nờn sự biến động vĩnh viễn cho muụn vật. Âm dương là hai mặt đối lập trong mọi sự vật, hiện tượng. Vỡ vậy, quy luật Âm dương cũng là quy luật khỏi quỏt của sự vận động, phỏt triển khụng ngừng của sự vật khỏch quan.

Như vậy, trong thuyết Âm dương đó cho thấy mối quan hệ khăng khớt giữa cỏc sự vật trong giới tự nhiờn. Người phương Đụng luụn quan niệm trời là Dương và đất là Âm. Từ mối quan hệ Âm dương ta cú thể hiểu được rằng mối quan hệ giữa trời và đất luụn phải hài hũa, tạo ra thế cõn bằng để vạn vật sinh sụi, phỏt triển. Từ mối quan hệ Âm dương người phương Đụng đó suy rộng ra trong cỏc mối quan hệ khỏc trong giới tự nhiờn mà chủ đạo là mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiờn và đó xuất hiện quan niệm Thiờn – Địa –Nhõn hợp nhất. Quan niệm này đó tồn tại xuyờn suốt cỏc triều đại phong kiến. Mặc dự cỏc triều đại phong kiến đó biến quan niệm này thành một tư tưởng mang tớnh chất duy tõm thần bớ, song khụng thể phủ nhận được mặt tớch cực mà nú mang lại. Do vậy, cho đến ngày nay khi cuộc sống hiện đại húa, khoa học phỏt triển những yếu tố duy tõm trong quan niệm Thiờn – Nhõn hợp nhất được loại bỏ thỡ nú trở thành một học thuyết tiến bộ được kế thừa.

Thuyết ngũ hành

Như ta vẫn thường thấy thuyết Âm dương thường đi đụi với thuyết Ngũ hành. Nếu như học thuyết Âm dương đó lý giải nguồn gốc và sự biến húa của vạn vật thỡ học thuyết Ngũ hành lại giải thớch cơ cấu của vũ trụ, biểu thị quy luật vận động của thế giới, của vũ trụ; cụ thể húa và bổ sung cho thuyết õm dương trở nờn hoàn bị.

Theo thuyết ngũ hành khởi nguyờn của vũ trụ được hỡnh thành từ 5 yếu tố vật chất: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Cỏc yếu tố vật chất này khụng ở trạng thỏi tĩnh mà ở trạng thỏi động. Cỏc yếu tố đú khụng tồn tại cụ lập, tỏch rời mà quan hệ mật thiết với nhau. Mọi sự sinh thành hay hủy diệt, sự sống hay chết

sự vật, hiện tượng đều tương ứng với một hành nào đú làm chủ. Do đú tớnh chất, bản chất của sự vật, hiện tượng ấy là do tớnh chất của hành chủ quyết định. Căn cứ vào hành chủ cú thể giải thớch được tớnh chất của mọi sự vật, hiện tượng. Ngũ hành cú chức năng to lớn vỡ chỳng là những khớ đầu tiờn, luụn luụn vận động biến đổi, tỏc động qua lại, chuyển húa lẫn nhau theo hai quỏ trỡnh vừa tương sinh, vừa tương khắc. Mối quan hệ giữa cỏc hành trong ngũ hành được thực hiện qua cỏc quy luật của ngũ hành.

Ngũ hành tương sinh: cú nghĩa là tương tỏc, nuụi dưỡng, giỳp đỡ. Giữa cỏc hành trong ngũ hành đều cú quan hệ nuụi dưỡng lẫn nhau, giỳp đỡ lẫn nhau cựng phỏt sinh và phỏt triển. Đú gọi là ngũ hành tương sinh. Quan hệ tương sinh của ngũ hành là Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.

Ngũ hành tương khắc: cú nghĩa là chế ước, ngăn trở, loại trừ. Thứ tự của ngũ hành tương khắc là: Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hoả khắc Kim, Kim khắc Mộc.

Trong ngũ hành tương sinh cũng chứa đựng tương khắc, trong tương khắc cũng cú tương sinh. Đú là quy luật chung về sự vận động, biến húa của giới tự nhiờn. Nếu chỉ cú tương sinh mà khụng cú tương khắc thỡ khụng thể giữ gỡn được thăng bằng, cú tương khắc mà khụng cú tương sinh thỡ vạn vạt khụng thể cú sự sinh húa. Vi vậy, tương sinh, tương khắc là hai điều kiện khụng thể thiếu để duy trỡ thăng bằng tương đối của hết thảy mọi sự vật.

Quy luật tương sinh, tương khắc là chỉ vào quan hệ của ngũ hành dưới

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 33 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w