Thực trạng bảo vệ mụi trường sinh thỏi ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 62 - 67)

Trong những năm qua mụi trường sinh thỏi ở nước ta bị suy thoỏi mạnh, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người dõn. Nhận thấy tầm quan trọng của mụi trường sinh thỏi, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đó dành sự quan tõm đặc biệt đến vấn đề này.

Nhận biết được vai trũ to lớn của tài nguyờn rừng đối với cuộc sống con người. Rừng là nơi cung cấp nguyờn, vật liệu cho cỏc ngành kinh tế. Tỏn cõy rừng cú tỏc dụng giữ hơi nước, tạo độ ẩm khụng khớ cao, bảo vệ đất chống bức xạ, Rừng phũng hộ cú vai trũ quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nước, chống xúi mũn, lũ lụt và hạn hỏn, chắn súng và giú bóo. Rừng là nhõn tố chủ yếu tham gia vào quỏ trỡnh giữ cõn bằng nồng độ ụ xy trong khớ quyển, điều hũa khớ hậu, nhờ đú con người cú được bầu khụng khớ trong lành khụng gỡ thay thế được. Rừng vụ cựng quý giỏ song thực tế hiện nay rừng ngày càng bị thu hẹp và tàn phỏ nặng nề. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó sớm nhắc nhở rằng: việc phỏ rừng bừa bói là hành vi đem vàng đổ xuống biển. Người viờt: “Nếu rừng cạn kiệt thỡ khụng cũn gỗ, mà mất nguồn nước thỡ ruộng nương mất màu, gõy lụt lội và hạn hỏn” [36, tr.243].

Nhận thức rừ vấn đề nhức nhối trờn Chớnh phủ Việt Nam đó ban hành cỏc chớnh sỏch, chủ trương, phỏp chế, đầu tư và triển khai nhiều chương trỡnh, dự ỏn lớn nhằm bảo vệ rừng như: Chương trỡnh trồng 5 triệu ha rừng; chương trỡnh 327 (về bảo vệ rừng và phủ xanh đất trống đồi trọc) ; dự ỏn định canh, định cư; chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo; chương trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội cỏc xó đặc biệt khú khăn miền nỳi và vựng sõu, vựng xa; xõy dựng mụ hỡnh kinh tế vườn ao chuồng … Trong năm 2000 đến 2012 cả nước trồng được 2.055.600 ha rừng. Cỏc chương trỡnh dự ỏn này thực sự đó mang lại hiệu quả, gúp phần khụng nhỏ vào việc phỏt triển kinh tế - xó hội trong cộng đồng

dõn cư, tăng cường nhận thức và hoạt động bảo vệ tài nguyờn rừng và đa dạng sinh học.

Tài nguyờn đất cũng là đối tượng được quan tõm đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta. Để hạn chế sự xõm lấn đất tự nhiờn một cỏch tự phỏt, gần đõy, một số nơi ỏp dụng cỏch quản lý mới thớch hợp với cỏc vựng ngập nước tự nhiờn đó cho thấy hiệu quả rừ rệt hơn việc trồng lỳa. Đú là việc giao đất giao rừng cho người dõn quản lý, sử dụng, ỏp dụng kỹ thuật nghề rừng để khai thỏc, đa dạng húa cỏc sản phẩm từ rừng kết hợp du lịch sinh thỏi đa dạng. Thành lập, quản lý và khai thỏc hợp lý cỏc khu bảo tồn như Xuõn Thủy, Tràm Chim, Đầm Dơi, Vồ Dơi … Triển vọng thành cụng của những chương trỡnh, dự ỏn này rất to lớn.

Đối với tài nguyờn nước, mục tiờu đảm bảo nguồn nước sạch cho nhõn dõn đang là quan tõm đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta. Cựng sự cố gắng của cỏc ngành, cỏc cấp và toàn thể nhõn dõn, chương trỡnh nước sạch và vệ sinh nụng thụn đó đạt nhiều kết quả quan trọng, giải quyết được 36% dõn số ở nụng thụn cú nước sạch và cải thiện mụi trường. Cỏc mụ hỡnh năng suất xanh, sử dụng khớ đốt biogas, xõy nhà vệ sinh tiờu chuẩn … đó gúp phần cải thiện vệ sinh mụi trường nụng thụn. Ở cỏc đụ thị và khu cụng nghiệp đó đầu tư đổi mới cụng nghệ và xử lý chất thải nhằm cải thiện mụi trường. Nhưng những kết quả đạt được mới chỉ là bước đầu. Việc cung cấp nước sạch cho sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn cũng như việc bảo vệ mụi trường nước cũn gặp nhiều khú khăn, phức tạp cần phải giải quyết.

Cú thể thấy rằng trước sự suy thoỏi của mụi trường sinh thỏi hiện nay, Nhà nước cựng nhõn dõn đó nỗ lực cố gắng để cải tạo mối quan hệ giữa con người và thiờn nhiờn. Trờn thực tế những việc làm đú của con người cũn quỏ nhỏ bộ so với những việc làm tiờu cực mà một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ và người dõn gõy ra. Vấn đề lớn nhất trong quỏ trỡnh cải tạo mối quan hệ giữa

con người và tự nhiờn đú là vấn đề nhận thức, thực tế ở nước ta hiện nay nhận thức, ý thức bảo vệ mụi trường trong xó hội cũn rất thấp.

Đối với lónh đạo cỏc cấp, ngành và chớnh quyền địa phương.

Hiện nay, ý thức bảo vệ mụi trường tự nhiờn của lónh đạo cỏc cấp, ngành và chớnh quyền địa phương cũn nhiều hạn chế, cũn cho đõy là trỏch nhiệm của riờng ngành tài nguyờn và mụi trường. Cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc chấp hành cỏc quy định về bảo vệ mụi trường đối với cỏc doanh nghiệp ở địa phương, đặc biệt là việc quản lý, giỏm sỏt cỏc hoạt động khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn cũn nhiều bất cập. Ở nhiều địa phương, lónh đạo cỏc cấp, ngành và chớnh quyền địa phương buụng lỏng quản lý, chưa chặt chẽ và quyết liệt. Cú những trường hợp người dõn phản ỏnh vụ việc đến cấp trờn thỡ chớnh quyền địa phương mới biết, thậm chớ, ở nhiều nơi, một số cỏn bộ chớnh quyền địa phương cũn tiếp tay cho cỏc hoạt động khai thỏc trỏi phộp. Chớnh quyền cấp cơ sở chưa phỏt huy vai trũ chủ động trong kiểm tra, giỏm sỏt và xử lý cỏc vi phạm về bảo vệ mụi trường tự nhiờn. Cụng tỏc phối hợp giữa cỏc cấp, ngành, cỏc cơ quan chức năng và địa phương thiếu chặt chẽ và chưa đồng bộ.

Đối với doanh nghiệp.

Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa hiện nay đang tạo nờn một nhu cầu rất lớn về tài nguyờn thiờn nhiờn, đặc biệt là nguyờn liệu cho cỏc ngành kinh tế cụng nghiệp mũi nhọn. Việc khai thỏc, tận dụng tối đa mọi nguồn lực tài nguyờn thiờn nhiờn sẵn cú làm cho cỏc chủ thể, trong đú cú doanh nghiệp thu về nhiều lợi nhuận. Ngược lại, chi phớ cho vấn đề bảo vệ, tỏi tạo và cải thiện mụi trường tự nhiờn làm cho họ mất đi lượng lợi nhuận lớn. Vỡ lẽ đú, nhiều doanh nghiệp khụng tuõn thủ phỏp luật về bảo vệ mụi trường, làm cho mụi trường tự nhiờn ngày càng rơi vào thảm họa. Việc tuõn thủ phỏp luật về bảo vệ mụi trường của đa số cỏc doanh nghiệp chưa cao. Đầu tư xõy dựng hệ thống xử lý chất thải (nước thải, rỏc thải, khớ thải) cũn mang tớnh đối phú. Một

số cơ sở chỉ đầu tư ở mức tối thiểu, cụng nghệ, thiết bị khụng phự hợp hoặc sau khi được cơ quan chức năng kiểm tra, nghiệm thu cụng trỡnh thỡ lại khụng đưa vào vận hành do ngại tốn nhõn cụng, húa chất, năng lượng. Chưa kể, nhiều doanh nghiệp cũn sử dụng thiết bị sản xuất cũ, lạc hậu, tiờu hao nhiều năng lượng điện, dầu, khụng thực sự xử lý được tốt nhất chất thải. Đõy là một trong những tỏc nhõn khụng nhỏ gõy ụ nhiễm mụi trường.

Đối với người dõn.

Thực tế cho thấy, ý thức bảo vệ mụi trường tự nhiờn của cỏc chủ thể và người dõn cũn rất thấp, chưa cú thúi quen tự giỏc bảo vệ mụi trường bằng những việc làm nhỏ nhất. Tỡnh trạng vứt rỏc, phúng uế bừa bói, làm mất vệ sinh nơi cụng cộng của người dõn vẫn diễn ra ở nhiều nơi. Vẫn cũn tỡnh trạng sử dụng cỏc biện phỏp hủy diệt trong khai thỏc thủy sản, đỏnh bắt động vật quý hiếm. Đú là chưa kể lối sống của người sản xuất nhỏ, tự do, tựy tiện, thỏi độ bàng quan với tài nguyờn mụi trường. Nhiều vấn đề mụi trường của ngày hụm nay là kết quả từ hạn chế trong nhận thức và thỏi độ của con người. Nhiều quyết định hằng ngày của con người ngày hụm nay cú ảnh hưởng lớn đến mụi trường. Chẳng hạn như, mỗi người cú nờn sử dụng tỳi ni-lụng hay thay thế bằng làn, bằng tỳi giấy đi chợ mua đồ; Nờn đi xe mỏy hay xe đạp khi đi làm hay đi chơi (quyết định cỏ nhõn); Nờn sử dụng giấy tỏi sinh hay mua nguyờn liệu mới (quyết định của doanh nghiệp); Nờn phỏt triển năng lượng hạt nhõn hay bảo tồn năng lượng truyền thống (quyết định của Nhà nước). Tập hợp nhiều quyết định sẽ tạo nờn một chuỗi hành vi của con người cú ảnh hưởng xấu hoặc tốt đến mụi trường tự nhiờn.

Như vậy, những yếu kộm trong quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu bảo vệ mụi trường sinh thỏi là do nhiều nguyờn. Trong đú, một số nguyờn nhõn chớnh là:. Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục về bảo vệ mụi trường tới nhõn dõn chưa được làm tốt, người dõn cũn thiếu kiến thức, hiểu biết về việc bảo vệ mụi trường

sinh thỏi. Bờn cạnh đú cỏc cấp lónh đạo ở địa phương cũng chưa làm hết nhiệm vụ của mỡnh, doanh nghiệp chỉ nhỡn thấy cỏi lợi trước mắt mà khụng tớnh được lợi ớch về lõu dài. Tất cả những điều đú khiến cho việc thực hiện mục tiờu bảo vệ mụi trường sinh thỏi trở nờn khú khăn, kết quả đạt được chưa tốt. Do đú, cần cú những biện phỏp, giải phỏp cụ thể nhằm thỏo gỡ những khú khăn, nõng cao hiệu quả của quỏ trỡnh bảo vệ mụi trường sinh thỏi ở nước ta hiện nay.

Sự phỏt triển của xó hội hiện đại với những thành tựu to lớn về phương diện văn minh vật chất từ nửa sau thế kỷ XX đến nay đó gõy nờn ỏp lực nặng nề của con người đối với mụi trường tự nhiờn làm cho bản thõn giới tự nhiờn dần mất đi khả năng tự hồi phục. Sự suy thoỏi mụi trường đang tiềm tàng khả năng dẫn tới khủng hoảng sinh thỏi trờn phạm vi toàn cầu. Nhằm duy trỡ và gỡn giữ sự cõn bằng sinh thỏi giữa con người và tự nhiờn, giới khoa học quốc tế cựng với cỏc chớnh phủ, cỏc tổ chức quốc tế, và cỏc tổ chức phi chớnh phủ khỏc đó cú nhiều kế hoạch hành động. Trong những thập niờn gần đõy, những cụng trỡnh nghiờn cứu sinh thỏi được tiến hành ở khắp nơi, việc xõy dựng cỏc quy chế cú tớnh phỏp lớ để bảo vệ thiờn nhiờn đó được đẩy mạnh nhiều tổ chức quốc tế đó đảm nhận chức năng bảo vệ tự nhiờn. Song, cú nhiều nguyờn nhõn khiến hiểm họa sinh thỏi hầu như khụng giảm mà thậm chớ tăng lờn. Đặc biệt những nguyờn nhõn ấy chủ yếu và hầu hết là do chớnh bản thõn con người. Vỡ vậy, muốn cải tạo mụi trường sinh thỏi hay chớnh là cải tạo mối quan hệ giữa thiờn nhiờn và con người cần cú một tư tưởng đỳng đắn làm nền tảng, giỳp con người hiểu được giỏ trị của mối quan hệ hài hũa giữa con người và thiờn nhiờn từ đú cú những hành động đỳng đắn nhằm bảo vệ mụi trường sinh thỏi, ngụi nhà chung của mọi người.

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w