Tư tưởng thiờn nhõn hợp nhất trong Đạo giỏo.

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 26 - 33)

Lóo Tử là một nhõn vật chớnh yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ụng trong lịch sử hiện vẫn đang cũn được tranh cói. Theo truyền thuyết Trung Quốc, ụng sống ở thế kỷVI TCN. Nhiều học giả hiện đại cho rằng ụng sống ở thế kỷIV TCN, thời Bỏch gia chư tử và thời Chiến Quốc. Lóo Tử được coi là người viết Đạo Đức Kinh - cuốn sỏch của Đạo giỏo cú ảnh hưởng lớn, và ụng được cụng nhận là Khai tổ của Đạo giỏo (Đạo tổ). Mặc dự triết lý của ụng chủ trương vụ thần nhưng về sau này bị biến đổi thành một tụn giỏo phự phiếm, thờ cỳng tiờn thần, luyện thuật trường sinh, những người theo tụn giỏo này tụn ụng làm Thỏi Thượng Lóo Quõn với rất nhiều phộp thuật.

Người ta biết được rất ớt về cuộc đời Lóo Tử. Sự hiện diện của ụng trong lịch sử cũng như việc ụng viết cuốn Đạo Đức Kinh đang bị tranh cói rất nhiều. Lóo Tử đó trở thành một anh hựng văn húa quan trọng đối với cỏc thế hệ người Trung Quốc tiếp sau. Truyền thuyết cho rằng ụng sinh ra ở huyện Khổ nước Sở , hiện nay là Lộc Ấp thuộc tỉnh Hà Nam, trong những năm cuối thời Xuõn Thu. Một số truyền thuyết núi rằng khi sinh ra túc ụng đó bạc trắng, vỡ ụng đó nằm trong bụng mẹ 8 hay 80 năm, điều này giải thớch cho cỏi tờn của ụng, cú thể được dịch thành “bậc thầy già cả” và “đứa trẻ già”. Lóo Tử dị tướng ngay từ khi mới sinh ra.

Theo truyền thống, và một tiểu sử gồm cả trong cuốn sử của Tư Mó Thiờn, Lóo Tử là người cựng thời nhưng lớn tuổi hơn Khổng Tử và làm quan giữ sỏch trong thư viện triều đỡnh nhà Chu. Khổng Tử đó cú ý định hay đó tỡnh cờ gặp ụng ở nước Chu, gần nơi hiện nay là Lạc Dương, nơi Khổng Tử

định đọc cỏc cuốn sỏch trong thư viện. Theo những cõu chuyện đú, trong nhiều thỏng sau đú, Khổng Tử và Lóo Tử đó tranh luận về lễ nghi và phộp tắc, vốn là những nền tảng của Khổng giỏo. Lóo Tử phản đối mạnh mẽ những nghi thức mà ụng cho là rỗng tuếch. Truyền thuyết Đạo giỏo kể rằng những cuộc tranh luận đú cú ớch choKhổng Tử nhiều hơn so với những gỡ cú trong thư viện.

Sau này, Lóo Tử nhận thấy rằng chớnh sự của vương quốc đang tan ró và quyết định ra đi. ễng đi về phớa Tõy trờn lưng một con trõu qua nước Tần và từ đú biến mất vào sa mạc rộng lớn. Truyền thuyết kể rằng cú một người gỏc cửa tờn Doón Hỷ ở cửa phớa tõy của ải Hàm Cốc thuyết phục Lóo Tử viết lại những hiểu biết của mỡnh trước khi đi vào sa mạc. Cho tới lỳc ấy, Lóo Tử mới chỉ núi ra cỏc triết thuyết của ụng mà thụi, và giống như trường hợp của Jesus, Phật, và Khổng Tử (những cuốn văn tuyển của họ hầu như được hoàn thành bởi cỏc đệ tử). Theo yờu cầu của người lớnh đú, Lóo Tử đó viết để lại cuốn Đạo Đức Kinh. Nhiều cuốn ghi chộp và bức tranh về Lóo Tử cũn lại đến ngày nay, thường thể hiện ụng là một người già húi đầu với một chũm rõu trắng hay đen và rất dài ụng thường cưỡi trờn lưng một con trõu.

Khi nghiờn cứu triết học của Lóo Tử, ta nhận thấy rằng trong triết học của Lóo Tử cú ba viờn ngọc quý giỏ nhất đú là tư tưởng về Đạo, phộp biện chứng sơ khai, và thuyết vụ vi. Cú thể núi rằng Đạo là linh hồn, là tư tưởng cốt lừi nhất trong triết học của Lóo Tử. Đạo là bản nguyờn của vũ trụ cú thể coi Đạo là là mẹ của vạn vật trong thiờn hạ.

Khi núi về tự nhiờn Lóo Tử núi rằng: “đạo phỏp tự nhiờn” nghĩa là đạo theo tự nhiờn, đạo với tự nhiờn là một. Đạo sinh ra vạn vật rồi để cho chỳng vận hành, diễn biến theo quy luật riờng, theo bản năng của chỳng chứ khụng can thiệp vào “ Đạo sinh ra vạn vật, vật chất khiến cho mỗi vật thành hỡnh, hoàn cảnh hoàn thành mỗi vật… đạo và đức khụng can thiệp, chi phối vạn vật mà để vật tự nhiờn phỏt triển”[33, tr 57].

Đạo sở dĩ khụng can thiệp vào đời sống của vạn vật vỡ nú khụng cú nhõn cỏch, khụng cú ý chớ, khụng chủ quan. Bốn mựa cứ thay đổi nhau mà vận hành, vạn vật cứ theo bản năng mà tự thớch nghi với hoàn cảnh: cỏ tự mọc ra võy, chim tự mọc ra cỏnh, con nũng nọc khi lờn ở cạn thỡ tự đứt đuụi mà mang biến thành phổi; con tằm tự làm cỏi kộn để sau đục cỏi kộn ra mà thành con bướm; loài vật nào cũng đúi thỡ tỡm ăn, no rồi thỡ thụi, lỳc nào mệt thỡ nghỉ … điều đú ai cũng thấy. Đạo vụ tri vụ giỏc, cố nhiờn là khụng can thiệp vào đời sống vạn vật rồi nhưng loài người hữu tri hữu giỏc lại hay can thiệp vào, mà can thiệp vào thỡ rất tai hại: chẳng hạn như con nũng nọc cũn nhỏ mà chặt đuụi nú thỡ nú sẽ chết; con tằm mới làm cỏi kộn nhốt mỡnh trong đú mà ta đục cỏi kộn giải thoỏt cho nú thỡ nú sẽ chết mà khụng thành bướm; nhất là loài người can thiệp vào đời sống của nhau gõy ra chiến tranh loạn lạc.

Khi bàn về “vụ vi” tư tưởng thiờn nhõn hợp nhất được bộc lộ rừ. Thực chất “vụ vi” là là một học thuyết triết học – đạo đức của người Trung hoa cổ đại, được Lóo Tử nõng lờn thành học thuyết về nghệ thuật sống của con người trong sự hũa nhập với tự nhiờn.

“Vụ vi” cú thể dịch theo nghĩa đen là “khụng làm gỡ”. Nhưng theo Lóo Tử cũng như cỏch hiểu của người Trung hoa cổ đại, danh từ “vụ vi” khụng cú nghĩa là khụng cú sự hoạt động gỡ cả, mà là hoạt động một cỏch tự nhiờn, khụng làm trỏi với quy luật tự nhiờn, khụng can thiệp vào guồng mỏy tự nhiờn, khụng hoạt động cú tớnh giả tạo gũ ộp, khụng thỏi quỏ bất cập. Lóo Tử viết: “Đạo thường khụng làm gỡ mà khụng gỡ khụng làm. Vua chỳa nếu giữ được đạo, muụn vật sẽ tự mỡnh chuyển húa…Khụng ham muốn để được yờn lặng, thiờn hạ sẽ tự yờn” [33, chương 37]. ễng cũn dạy: “Đạo đức là cỏi luật tự nhiờn, khụng cần tranh mà thắng, khụng cần núi mà ứng nghiệm, khụng cần mời mà cỏc vật vẫn theo về, lờ mờ mà hay mưu tớnh” [33, chương 42]. Nếu khụng thuận theo tự nhiờn, đem ý chớ dục vọng của con người cưỡng ộp vạn vật tức là lấy cỏi nhõn vị giả tạo thay thế cho cỏi tự nhiờn, là trỏi với “đạo

vụ vi”, tất nhiờn sẽ thất bại. Cho nờn Lóo Tử thường núi: “Lấy thiờn hạ thường ở vụ sự, nếu mà hữu sự khụng đủ lấy thiờn hạ” [33, chương 48]

“Vụ vi” cũn cú nghĩa khụng làm mất cỏi đức tự nhiờn, thuần phỏc vốn cú của vạn vật, khụng ý chớ, dục vọng, khụng ham muốn những gỡ trỏi với bản tớnh tự nhiờn của mỡnh và của vạn vật. Nếu để mất đức tớnh tự nhiờn, ham muốn những gỡ trỏi với bản tớnh tự nhiờn của mỡnh, cố tỡm cỏch thỏa món những dục vọng đú, dẫn tới sự can thiệp vào guồng mỏy tự nhiờn sẽ mang lại những tai họa: “Ngũ sắc làm cho mờ mắt, ngũ õm làm cho tai điếc, ngũ vị làm cho miệng chỏn, cưỡi ngựa săn bắn làm cho lũng phỏt cuồng, vật khú khiến làm cho lũng tà vậy” [33, chương 12].

“Vụ vi” khụng chỉ là sống tự nhiờn thuần phỏc, khụng ham muốn dục vọng mà cũn khụng cần đến tri thức, văn húa, kĩ thuật và sự tiến bộ xó hội. ễng núi: “Trớ tuệ sinh thỡ cú đại ngụy” (33, chương 18). Bởi theo ụng, hiểu biết càng nhiều thỡ trớ xảo càng nhiều, trớ xảo càng nhiều thỡ ham muốn, tranh đoạt và xõm phạm lẫn nhau, trỏi với tự nhiờn. Cho nờn: “Theo học thỡ càng thờm phiền phức, mà theo đạo thỡ ngày càng bớt, bớt rồi lại bớt, bớt đến vụ vi” [33, chương 20].

Trong thuyết “vụ vi” Lóo Tử cũn chống lại nhiều chuẩn mực đạo đức và thể chế phỏp luật. ễng coi đú là sự ỏp đặt, cưỡng chế, can thiệp vào bản tớnh tự nhiờn của con người. Những cỏi đú cũng là nguyờn nhõn của sự giả dối làm điều ỏc: “Nước nào chớnh sự lờ mờ thỡ dõn thuần thục, nước nào chớnh sự rành rọt thỡ dõn lao đao” và “phỏp luật càng tăng, trộm cướp càng nhiều” [33, chương 57]. Cũn cỏi gọi là nhõn, lễ, nghĩa, trớ theo Lóo Tử tất cả chỉ là giả tạo, trỏi với tự nhiờn, xa rời mất đạo trời mà thụi. ễng phờ phỏn những quan điểm và chủ trương hữu vi của Nho giỏo và cho rằng: “Mất đạo rồi mới cú đức, mất đức rồi mới cú nhõn, mất nhõn rồi mới cú lễ. Lễ chỉ là cỏi vỏ mỏng của lũng trung tớn, mà cũng là đầu mối của sự loạn…” [33, chương 38]. ễng cũn núi: “ Đạo lớn mất mới cú nhõn, nghĩa. Trớ tuệ sinh mới cú dối trỏ. Lục

thõn chẳng hũa mới cú hiếu từ. Quốc gia rối loạn mới cú bề tụi trung” [33, chương 18]. Thậm chớ sống theo đạo “vụ vi” của Lóo Tử ngay đến chớnh bản thõn mỡnh cũng khụng nờn quý nú và lo lắng cho nú. Cú thõn mà coi như chẳng cú, cứ tự nhiờn thanh thản thỡ chẳng cú gỡ phải lo cả. Lóo Tử viết: “ Người ta lo lắng chỉ vỡ cỏi thõn, vỡ trọng cỏi thõn của mỡnh quỏ nờn khụng cũn cỏi thõn thỡ cũn lo gỡ nữa” [33, chương 35].

“Vụ vi” cũn cú nghĩa bảo vệ, giữ gỡn bản tớnh tự nhiờn của mỡnh, của vật. Cho nờn Lóo Tử núi: Ta cú ba của bỏu hằng nắm giữ bảo vệ: một là lũng từ ỏi, hai là tiết kiệm và ba là khụng dỏm đứng trước thiờn hạ” [33, chương 67]. Vỡ ỏi nờn khụng cưỡng ộp vật, vỡ tiết kiệm cho nờn khụng thỏi quỏ, khụng trỏi với đạo tự nhiờn và khụng dỏm đứng trước thiờn hạ cho nờn tự nhiờn, thuần phỏc khụng ỏp chế nhau, khụng ai lấy, khụng ai bỏ, khụng ai hơn, khụng ai kộm. Lóo Tử núi: “Thỏnh nhõn thường khộo cứu người nờn khụng cú người bỏ đi, thường khộo cứu vật nờn khụng cú vật bỏ đi” [33, chương 44]. “Cho nờn thỏnh nhõn bỏ nhiều, bỏ thừa, bỏ quỏ”[33, chương 29].

Như thế, theo Lóo Tử đạt tới “vụ vi” cú thể làm cho con người ta tuyệt vời. Họ luụn hũa mỡnh vào khoảng khụng nhưng vẫn biết dành cho người khỏc một chỗ mà khụng làm mất chỗ của mỡnh. Họ biết giảm ỏnh sỏng của mỡnh để trầm vào búng tối của kẻ khỏc. Họ ngập ngừng như kẻ phải lội qua sụng trong mựa đụng, lưỡng lự như kẻ e ngại, người lỏng giềng, run rẩy như tuyết sắp tan, giản dị như miếng gỗ chưa đẽo, trống trải như thung lũng và bất dạng như nước: “ Bậc toàn thiện xưa tinh tế, nhiệm màu, siờu huyền thụng suốt, sõu chẳng khả dũ… Thận trọng dường qua sụng lạnh, do dự dường sợ mắt ngú nghiờng bốn bờn, nghiờm kớnh dường khỏch lạ, chảy ra dường băng tan, quờ mựa dường gỗ chưa gọt đẽo, trống khụng dường hang nỳi, pha lẫn dường như nước đục” [33, chương 15]. Đạt được cỏch sống trờn, người đạo học đó vươn tới chõn thiện, là người bước vào vương quốc của giấc mơ, để tỉnh dậy trước thực tế vào lỳc chết.

Theo đạo “vụ vi” Lóo Tử mơ ước trở lại đời sống chất phỏc của thời đại cụng xó nguyờn thủy, khụng thể chế, khụng cú chế độ tư hữu và trao đổi hàng húa, sống tự cấp, tự tỳc. Đú là cảnh mộc mạc, “vụ danh chi phỏc” như đạo vụ danh của ụng vậy. ễng luụn mơ ước “ nước nhỏ, dõn ớt. Dự cú khớ cụ gấp trăm gấp chục sức người cũng khụng dựng đến. Ai nấy đều coi sự chết là hệ trọng nờn khụng đi đõu xa. Cú xe thuyền mà khụng ai ngồi. Cú gươm giỏo mà khụng bao giờ dựng. Bỏ văn tự bắt người ta trở lại dựng lối thắt dõy ghi dấu thời thượng cổ. Ai nấy đều chăm chỳ vào việc ăn no, mặc ấm, ở yờn, vui với phong tục của mỡnh. Ở nước này cú thể nghe tiếng gà gỏy chú sủa của nước kia, nhõn dõn trong những nước ấy đến già chết mà khụng qua lại lẫn nhau” [35 chương 80].

Từ thuyết vụ vi Lóo Tử đó cú những quan niệm sõu sắc về mối quan hệ giữa Thiờn và Nhõn. Lóo Tử đó đưa ra quy luật tự nhiờn của vạn vật. Tất cả mọi vật đều hỡnh thành, biến đổi đều tuõn theo quy luật tự nhiờn chứ khụng phải do trời đất hay cỏc đấng thần linh tối cao quyết định, và mọi vật vốn xuất phỏt từ tự nhiờn, tuõn theo quy luật tự nhiờn mà biến đổi. Đưa ra quan niệm duy vật về Thiờn và Nhõn Lóo Tử chủ trương sống hũa nhập với thiờn nhiờn, khụng can thiệp hay cú những hành động làm ảnh hưởng đến bản tớnh tự nhiờn của vạn vật. Ăngghen đó núi: Con người phải tuõn theo quy luật, khi tuõn theo quy luật tưởng như mất tự do nhưng thực tế lại tự do. Đú chớnh là cỏi ý nghĩa tụn trọng quy luật tự nhiờn của sự vật đó được thể hiện trong tư tưởng triết học Đạo gia vậy.

Lóo Tử cho rằng luật quõn bỡnh làm cho vạn vật, vũ trụ vận động, biến húa trong trạng thỏi cõn bằng, theo một trật tự điều hũa tự nhiờn, khụng cú cỏi gỡ thỏi quỏ, khụng cú cỏi gỡ bất cập. Cỏi gỡ khuyết ắt sẽ được trũn đầy, cỏi gỡ cong sẽ được thẳng, cỏi gỡ vơi sẽ được bự đắp cho đầy, cỏi gỡ cũ sẽ được đổi mới. ễng viết: “Góy thỡ liền, cong thỡ thẳng, trống thỡ đầy, cũ thỡ mới, ớt thỡ

thỏi vận động cõn bằng của vũ trụ, thỡ vạn vật sẽ rối loạn, trỡ trệ và cú nguy cơ bị phỏ hoại: “Nhún gút chõn lờn thỡ khụng đứng vững. Xoạc chõn ra thỡ khụng bước được. Tự xem là sỏng thỡ khụng sỏng. Tự xem là phải thỡ khụng chúi.” [35, tr. 201]. Đến đõy cú thể thấy rất rừ mối liờn hệ mật thiết giữa những quan điểm triết học toàn bộ hệ thống triết học của Lóo Tử, bởi suy cho cựng thỡ mọi quan niệm mà ụng đưa đều hướng con người, vạn vật trở về với Đạo, cũng là trở về với lẽ tự nhiờn, thể hiện quan điểm “Tự nhiờn vụ vi”.

Cựng với quy luật quõn bỡnh, vũ trụ vạn vật theo Lóo Tử cũn cần phải tuõn theo luật phản phục. Theo luật phản phục, cỏi gỡ phỏt triển đến tột đỉnh thỡ tất sẽ trở thành cỏi đối lập với nú; sự vật khi phỏt triển đến cực điểm cỏc tớnh chất của nú thỡ những tớnh chất ấy sẽ đi ngược để trở thành tớnh chất tương phản. Phản phục, theo Lóo Tử được hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa thứ nhất, phản phục là sự vận động, biến húa cú tớnh chất tuần hoàn, đều đặn, nhịp nhàng và tự nhiờn của vạn vật. Như hết ngày lại đến đờm, trăng trũn rồi lại khuyết, trăng khuyết rồi lại trũn. Đú là quy luật bất di bất dịch của tự nhiờn. Nghĩa thứ hai, phản phục là sự vận động trở về với “đạo” của vạn vật, gọi là sự “phản giả đạo chi động”. Sự trở về với Đạo của vạn vật ở trạng thỏi nguyờn sơ, tĩnh lặng, trống rỗng và tự nhiờn được coi là tất yếu, bởi theo Lóo Tử: Nặng là gốc của nhẹ, tĩnh là chủ của nỏo động – Trọng vi khinh căn, tĩnh vi tỏo quõn. Chỉ cú trở về với Đạo thỡ vạn vật mới tồn tại, phỏt triển, điều hũa, hanh thụng.

Từ quy luật quõn bỡnh và phản phục của vũ trụ, vạn vật, Lóo Tử đó nõng lờn thành nghệ thuật sống của con người, khuyờn răn con người sống phải “tri tỳc” tức là biết đủ và “tri chỉ” tức biết ngừng. Biết đủ và biết ngừng thỡ khụng bao giờ làm cỏi gỡ thỏi quỏ hay bất cập đối với đạo tự nhiờn, và tất nhiờn sẽ khụng bao giờ bị tai họa. Trong cuộc sống hàng ngày cũng vậy, “tri

tỳc” sẽ giỳp cho tinh thần thanh thản, khụng mưu cầu những gỡ khụng thuộc về mỡnh, biết cỏch hũa nhập, thớch nghi với thực tại, với hoàn cảnh.

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w