Sự cần thiết vận dụng tư tưởng Thiờn nhõn hợp nhất trong việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 67 - 70)

việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi ở Việt Nam hiện nay

Trong quỏ trỡnh tỡm kiếm phương phỏp và hướng đi đỳng đắn cho chiến lược BVMTST hiện nay, cú những phương phỏp sử dụng kĩ thuật hiện đại, cú những phương phỏp kế thừa những giỏ trị tư tưởng truyền thống. Song cụng việc này đũi hỏi người thực hiện nú phải xuất phỏt từ những nhận thức đỳng đắn về mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn. Trong lịch sử triết học đó cú rất nhiều triết gia bàn về mối quan hệ giữa con người với thiờn nhiờn, phổ biến hai luồng tư tưởng: đề cao yếu tố con người (duy xó hội) hoặc đề cao yếu tố tự nhiờn (duy tự nhiờn) .

Quan điểm duy tự nhiờn, quan điểm duy xó hội (con người) của hầu hết cỏc triết gia phương Tõy lại đề cao tuyệt đối húa yếu tố con người, vị trớ con người trong mối quan hệ với tự nhiờn.

Cỏc nhà khoa học tiờu biểu như: Pitago, Sụcrat, Aristốt...luụn thể hiện quan điểm con người là vị trớ trung tõm của thế giới. Pitago khẳng định: con người là thước đo của mọi vật. Đỉnh cao trong cỏc quan niệm về con người trong triết học cổ đại phương Tõy là Aristốt, ụng khẳng định: do bản tớnh, con người là động vật chớnh trị. Đõy là tư tưởng cú ý nghĩa rất lớn trong việc nhận thức vấn đề con người cho đến tận sau này. Quan điểm duy xó hội (con người) được phỏt triển rực rỡ ở thời kỳ Phục hưng cuối thế kỷ XV, với sự ra đời của “khoa học tự nhiờn thực sự” Chõu Âu đó đạt đến sự tiến bộ khổng lồ trong lĩnh vực tự nhiờn nhờ những phỏt kiến mới của Niutơn, Lốccơ, Hốpxơ... Họ khẳng định khả năng chinh phục tự nhiờn tuyệt đối của con người. Quan điểm này tiếp tục được phỏt triển trong triết học cổ điển Đức. Triết học cổ điển Đức

đó kế thừa và phỏt triển tư tưởng triết học thời kỳ Phục hưng và Khai sỏng là đề cao con người, đặc biệt là trớ tuệ con người.

Tuy cú nhiều điểm tiến bộ song quan điểm duy xó hội (con người) chỉ đề cao việc chinh phục một chiều của con người trong mối quan hệ với tự nhiờn. Đú là điều phi lý và trỏi tự nhiờn, sự thống trị ấy chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến sự hủy hoại tự nhiờn, làm mất cõn bằng sinh thỏi. Vỡ thế, đõy là điều kiện để chớnh tự nhiờn bỏo thự con người.

Khỏc với quan điểm duy xó hội, quan điểm duy tự nhiờn cho rằng: tự nhiờn giữ vai trũ quyết định trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn. Trong thuyết Âm dương – ngũ hành cỏc triết gia đó giải thớch hỡnh hỡnh thành vũ trụ từ hai thế lực của Âm và Dương. Từ đõy mà hỡnh thành nờn vạn vật và con người. Chớnh vỡ thế mọi hoạt động của con người đều phải cú những giới hạn nhất định khụng được phộp vượt quỏ giới hạn của Đạo tự nhiờn. Khổng Tử- người sỏng lập ra Nho giỏo cho rằng vạn vật trong vũ trụ luụn sinh thành biến húa khụng ngừng theo đạo của nú, ụng thừa nhận “thiờn mệnh” cú nghĩa là vạn vật đều do mệnh trời qui định. Tiờu biểu cho quan niệm duy tự nhiờn cũn phải kể đến Đạo giỏo với học thuyết “vụ vi” của Lóo Tử. ễng khẳng định “đạo phỏp tự nhiờn” và chỉ rừ bản chất của đạo thể hiện hai tớnh chất tự nhiờn thuần phỏc và trống khụng.

Trong hai luồng tư tưởng trờn, dự là duy tự nhiờn hay duy xó hội đều cú những mặt tớch cực và hạn chế. Tuy nhiờn luận văn chỉ lựa chọn quan điểm duy tự nhiờn làm đề tài nghiờn cứu ứng dụng trong chiến lược BVMTST ở Việt Nam hiện nay. Lựa chọn này xuất phỏt từ thực tiễn nước ta là một nước Á đụng, chịu ảnh hưởng khỏ nhiều những tư tưởng của cỏc nước trong khu vực. Nhiều tư tưởng đó ăn sõu bỏm rễ vào đời sống, phong tục của người dõn. Chớnh vỡ vậy khi lựa chọn tư tưởng này sẽ dễ dàng được tiếp thu hơn so với cỏc quan niệm phương tõy. Lý do thứ hai xuất phỏt từ chớnh thực tiễn

BVMTST hiện nay. Khi mà trỡnh độ phỏt triển của xó hội đạt đến trỡnh độ cao, con người đó cú những lầm tưởng rằng con người cú thể làm được mọi việc, cú thể điều khiển giới tự nhiờn bằng mỏy múc, cụng nghệ hiện đại. Con người đó quỏ tin tưởng vào sức mạnh của mỡnh, chớnh vỡ thế ngày càng búc lột thiờn nhiờn nhiều hơn, con người khụng biết rằng mỡnh đó đi quỏ giới hạn cho phộp và đó phải hứng chịu những trừng phạt mà thiờn nhiờn gõy ra. Lỳc này, cần hơn bao giờ hết một tư tưởng đỳng đắn dẫn đường chỉ lối cho cụng cuộc phục hồi lại mối quan hệ hài hũa giữa tự nhiờn và con người.

Ngày nay con người hiện đại cú xu hướng tỡm về những giỏ trị cổ xưa. Điều này thể hiện trong những hoạt động thường ngày của cuộc sống. Nếu như thời gian trước đõy con người luụn chỳ trọng đến cỏc vấn đề như cơ sở hạ tầng với những bờ tụng cốt thộp, những loại động cơ chạy bằng xăng dầu, những vật liệu dễ sử dụng chi phớ thấp … mà khụng quan tõm đến mặt trỏi của nú đang tỏc động xấu đến mụi trường sinh thỏi. Ngày nay, khi cuộc sống hiện đại nhưng lại đang phải đối mặt với sự biến đổi của mụi trường sống, thiờn nhiờn và con người khụng cũn cú sự hài hũa, những thiờn tai liờn tục xảy ra, khớ hậu ngày càng cú diễn biến phức tạp … Từ thực tế này mà ngày nay những vấn đề bảo vệ mụi trường sinh thỏi được đặt lờn hàng đầu. Khụng gian sống tốt luụn phải cú cõy xanh, cỏc loại phương tiện tiết kiệm nhiờn liệu và sử dụng năng lượng sạch được ưa chuộng. Cú thể nhận thấy rằng ngày nay con người đang cú xu hướng trở về tự nhiờn, sống hài hũa với thiờn nhiờn. Do vậy lỳc này sử dụng tư tưởng Triết học Thiờn nhõn hợp nhất trong triết học Trung Quốc cổ đại vào quỏ trỡnh cải tạo mụi trường sinh thỏi là thớch hợp với hoàn cảnh.

Khi kế thừa tư tưởng Thiờn Nhõn hợp nhất của triết học Trung Quốc cổ đại, chỳng ta nhận thấy rằng tư tưởng này cũn nhiều hạn chế nhưng chỳng ta cú thể khắc phục bằng phương phỏp tiếp thu cú chọn lọc, đồng thời cũng cú những bổ sung để hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w