Phương hướng chiến lược bảo vệ mụi trường sinh thỏi ở Việt Nam hiện naytrờn cơ sở vận dụng tư tưởng Thiờn nhõn hợp nhất

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 70 - 73)

Nam hiện naytrờn cơ sở vận dụng tư tưởng Thiờn nhõn hợp nhất

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề mụi trường sinh thỏi ở nước ta hiện nay. Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua đó cú sự quan tõm đặc biệt đối với vấn đề bảo vệ mụi trường sinh thỏi, đó nhận thức và thấu hiểu hơn về những cỏi giỏ phải trả cho việc con người tàn phỏ và làm suy kiệt tự nhiờn. Trong văn kiện của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đó đặt lờn hàng đầu quan điểm chỉ đạo về phỏt triển kinh tế bền vững mà lĩnh vực BVMTST là nội dung quan trọng: “phỏt triển kinh tế - xó hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện mụi trường, đảm bảo sự hài hũa giữa mụi trường nhõn tạo với mụi trường tự nhiờn, giữ gỡn đa dạng sinh học. Chủ động phũng chống và hạn chế tỏc động xấu của thiờn tai, của sự biến động khớ hậu bất lợi và tiếp tục giải quyết hậu quả chiến tranh cũn lại đối với mụi trường. Bảo vệ và cải tạo mụi trường là trỏch nhiệm của toàn xó hội, tăng cường quản lý nhà nước đi đụi với nõng cao ý thức trỏch nhiệm của mọi người dõn. Chủ động gắn kết yờu cầu cải thiện mụi trường trong mỗi quy hoạch, kế hoạch, chương trỡnh và dự ỏn phỏt triển kinh tế xó hội, coi yờu cầu về mụi trường là một tiờu chớ quan trọng để đỏnh giỏ cỏc giải phỏp phỏt triển” [7, tr.163, 164].

Văn kiện đó đưa ra những mục tiờu của cụng tỏc bảo vệ mụi trường giai đoạn 2001 – 2010 với cỏc tiờu chớ hết sức cụ thể, đú là bảo vệ 10 triệu ha rừng tự nhiờn, hoàn thành chương trỡnh trồng 5 triệu ha rừng, ngăn chặn nạn đốt phỏ rừng, nõng độ che phủ rừng lờn 43 %, quy hoạch hợp lý và nõng cao hiệu quả việc sử dụng quỹ đất, nguồn nước, vốn rừng gắn với bảo vệ mụi trường; hạn chế việc sử dụng húa chất độc hại trong nụng nghiệp; giữ gỡn mụi trường biển và sụng, nước, đảm bảo cho sự tỏi tạo và phỏt triển nguồn lợi thủy sản; cung cấp đủ nước sạch cho đụ thị, khu cụng nghiệp và cho trờn 90% dõn cư

nụng thụn; giải quyết cơ bản vấn đề thoỏt nước và xử lý chất thải ở cỏc đụ thị [7, tr. 169, 179].

Trong những năm qua nước ta đó cú nhiều nỗ lực trong chiến lược bảo vệ mụi trường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra. Song trước mắt vẫn cũn nhiều khú khăn, bởi những nỗ lực trong việc bảo vệ mụi trường của chỳng ta vẫn chưa đỏp ứng được so với những yờu cầu mới của thực tiễn hiện nay. Do vậy, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X và mới đõy nhất là lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đó tiếp tục triển khai mục tiờu BVMT, tiến tới xõy dựng nền kinh tế phỏt triển bền vững gắn liền với BVMTST.

Khi cuộc sống hiện đại càng phỏt triển thỡ vấn đề mụi trường sinh thỏi càng trở nờn cấp thiết hơn bao giờ hết. Nhận rừ tầm quan trọng này những năm gần đõy chớnh phủ luụn cú những chủ trương, chớnh sỏch, cỏc thụng tư nghị quyết về vấn đề BBMTST.

Thỏng 9/2012 Thủ tướng chớnh phủ đó ra quyết định phờ duyệt chiến lược bảo vệ mụi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030. Với quan điểm chỉ đạo như sau:

- Bảo vệ mụi trường là vấn đề sống cũn của nhõn loại; chiến lược bảo vệ mụi trường là bộ phận khụng thể tỏch rời của chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, Chiến lược phỏt triển bền vững; bảo vệ mụi trường hướng tới mục tiờu phỏt triển bền vững nhằm đỏp ứng nhu cầu của cỏc thế hệ hiện tại nhưng vẫn giữ được tiềm năng và cơ hội cho thế hệ mai sau; đầu tư cho bảo vệ mụi trường là đầu tư cho phỏt triển bền vững.

- Phỏt triển phải tụn trọng cỏc quy luật của tự nhiờn, hài hũa với thiờn nhiờn, thõn thiện với mụi trường; khuyến khớch phỏt triển kinh tế phự hợp với đặc tớnh sinh thỏi của từng vựng, chất thải cỏc-bon thấp, hướng đến nền kinh tế xanh.

- Ưu tiờn phũng ngừa và kiểm soỏt ụ nhiễm; coi trọng tớnh hiệu quả, bền vững trong khai thỏc, sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn; chỳ trọng bảo tồn đa dạng sinh học; từng bước phục hồi và cải thiện chất lượng mụi trường; tăng cường năng lực ứng phú với biến đổi khớ hậu.

- Bảo vệ mụi trường là trỏch nhiệm của toàn xó hội, là nghĩa vụ của mọi người dõn; phải thực hiện thống nhất trờn cơ sở xỏc định rừ trỏch nhiệm của cỏc Bộ, ngành, phõn cấp cụ thể giữa Trung ương và địa phương; kết hợp phỏt huy vai trũ của cộng đồng, cỏc tổ chức của quần chỳng và hợp tỏc với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới

- Tăng cường ỏp dụng cỏc biện phỏp hành chớnh, từng bước ỏp dụng cỏc thể chế hỡnh sự, đồng thời vận dụng linh hoạt cỏc cơ chế kinh tế thị trường nhằm nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, đảm bảo cỏc quy định của phỏp luật, cỏc yờu cầu, quy chuẩn, tiờu chuẩn về mụi trường được thực hiện.

- Tổ chức cỏ nhõn hưởng lợi từ tài nguyờn và cỏc giỏ trị của mụi trường phải trả tiền; gõy ụ nhiễm mụi trường, suy thoỏi tài nguyờn và đa dạng sinh học phải trả cỏc chi phớ khắc phục, cải tạo, phục hồi và bồi thường thiệt hai.

Mục tiờu đến năm 2020: kiểm soỏt, hạn chế về cơ bản mức độ ụ nhiễm, suy thoỏi tài nguyờn và suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện chất lượng mụi trường sống; nõng cao năng lực chủ động ứng phú với biến đổi khớ hậu, hướng tới mục tiờu phỏt triển bền vững đất nước.

Mục tiờu cụ thể: Giảm cơ bản cỏc nguồn gõy ụ nhiễm mụi trường; khắc phục, cải tạo mụi trường cỏc khu vực đó bị ụ nhiễm sinh thoỏi, cải thiện đời sống của người dõn; giảm nhẹ mức độ suy thoỏi, cạn kiệt tài nguyờn thiờn nhiờn, kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học; tăng cường khả năng chủ động ứng phú với biến đổi khớ hậu, giảm nhẹ mức độ gia tăng phỏt thải nhà kớnh.

Tầm nhỡn đến năm 2030 : ngăn chặn, đẩy lựi xu hướng xu hướng gia tăng ụ nhiễm mụi trường, suy thoỏi tài nguyờn và suy giảm đa dạng sinh học; cải thiện chất lượng mụi trường sống; chủ động ứng phú với biến đổi khớ hậu; hỡnh thành cỏc điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, chất thải cỏc-bon thấp vỡ sự thịnh vượng và phỏt triển bền vững của đất nước.

Quan điểm chỉ đạo ở trờn là sản phẩm của việc nghiờn cứu lý luận và thực tiễn bảo vệ MTST của hội đồng lý luận Trung ương, của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Mà một trong những vấn đề lý luận được tụn trọng, được vận dụng đú là tư tưởng Thiờn nhõn hợp nhất của nền Triết học Trung Quốc cổ đại.

Như vậy, mục tiờu của cụng tỏc BVMTST ở nước ta trong thời gian tới là hết sức nặng nề. Để đạt được những mục tiờu và hoàn thành nhiệm vụ đặt ra chỳng ta cần phải tiến hành hàng loạt cỏc giải phỏp toàn diện và đồng bộ.

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w