Đỏnh giỏ kết quả quản lý danh mục

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khoán: Phần 2 (Trang 169 - 185)

hợp (đa hợp)

5.3.2.1 Phương phỏp Treynor

Treynor là người đầu tiờn thiết lập phương phỏp đỏnh giỏ động thỏi danh mục đầu tư đa hợp để định lượng cỏc yếu tố lợi nhuận lẫn rủi ro của danh mục đầu tư .

Phương phỏp Treynor ỏp dụng đối với tất cả cỏc nhà đầu tư núi chung, khụng phõn biệt mức ngại rủi ro khỏc nhau của từng cỏ nhõn,từng tổ chức đầu tư. Căn cứ trờn lý thuyết thị trường vốn, Treynor cho rằng những nhà đầu tư hợp lý, ngại rủi ro sẽ luụn ưa thớch những danh mục nào đú cú mức bự đắp rủi ro cao trong mối quan hệ tương quan với mức độ rủi ro mà họ phải chịu. Từ lý luận này, ụng triển khai thành cụng thức đỏnh giỏ động thỏi của Portfolio thụng qua hệ số T như sau:

T =

Ri – Rf βi

- Ri : Tỷ suất lợi nhuận bỡnh qũn của danh mục i trong khoản thời gian đỏnh giỏ.

- Rf: Tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro bỡnh qũn (lợi suất tớn phiếu kho bạc) trong cựng khoảng thời gian.

- βi : Hệ số rủi ro hệ thống của danh mục.

Như vậy đối với bất kỳ một nhà đầu tư nào T càng lớn thỡ càng tốt. Ở phần tử số cuả cụng thức trờn là mức đền bự rủi ro và mẫu số là mức độ rủi ro. Vỡ vậy, tồn bộ cụng thức trờn núi lờn mức lợi nhuận bự đắp rủi ro trờn một đơn vị rủi ro của một danh mục đầu tư, tất nhiờn tất cả những nhà đầu tư ngại rủi ro đều muốn tối đa hoỏ giỏ trị này. Ở đõy, hệ số chỉ đo lường mức độ rủi ro hệ thống của danh mục mà chưa đề cập đến mức độ đa dạng hoỏ của danh mục. Điều này cú nghĩa rằng, danh mục đầu tư đĩ được đa dạng hoỏ hồn tồn.

Tuy nhiờn, khi đỏnh giỏ kết quả hoạt động của danh mục đầu tư cần cú một hệ số chuẩn để so sỏnh. Treynnor đĩ chọn hệ số TM của danh mục thị trường làm chuẩn. Nếu hệ số T của danh mục đang được đỏnh giỏ lớn hơn TM thỡ danh mục đú đạt hiệu quả cao hơn mức bỡnh qũn của thị trường.

5.3.2.2 – Phương phỏp Sharpe

Phương phỏp đỏnh giỏ này triển khai trờn cơ sở mụ hỡnh định giỏ tài sản vốn (CAMP) cũng do ụng lập xõy

dựng . Về mặt lý luận, tập trung xoay quanh đường tuyến tớnh biểu diễn thị trường vốn ( CML)

Phương phỏp Sharpe đỏnh giỏ hiệu quả của danh mục qua một hệ số, ký hiệu là S được tớnh bằng cụng thức

S =

Ri – Rf

δi Trong đú :

- Ri : Tỷ suất lợi nhuận của danh mục i trong khoảng thời gian đỏnh giỏ

- Rf: Tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro bỡnh qũn trong cựng khoảng thời gian.

- δi: Độ lệch chuẩn của tỷ suất lợi nhuận của danh mục đú trong cựng khoảng thời gian.

Phương phỏp đỏnh giỏ hiệu quả này tương tự như phương phỏp Treynor. Tuy nhiờn, sự khỏc biệt là nú sử dụng mức rủi ro tổng thể của danh mục thụng qua độ lệch chuẩn βithay vỡ chỉ sử dụng rủi ro hệ thống δi . Phần tử số của cụng thức Sharpe là mức đền bự rủi ro của danh mục, phương phỏp định lượng này cú ý nghĩa là đo lường mức đền bự rủi ro đạt được trờn một đơn vị rủi ro tổng thể của một danh mục đầu tư . Vỡ vậy nếu S càng lớn thỡ danh mục càng hiệu quả. Vỡ thước đo rủi ro ở đõy là độ lệch chuẩn

nờn phương phỏp này đỏnh giỏ kết quả quản lý danh mục trờn cơ sở cả lợi nhuận đầu tư lẫn mức độ đa dạng hoỏ.

* so sỏnh hai phương phỏp Treynor và Sharpe

Với những danh mục đa dạng hoỏ hồn hảo (chỉ tồn tại rủi ro hệ thống) thỡ cả hai phương phỏp này đều đưa lại kết quả đỏnh giỏ tương tự vỡ rủi ro tổng thể của danh mục đa dạng hoỏ tốt bằng chớnh rủi ro hệ thống của nú. Đối với những danh mục cú độ đa dạng hoỏ chưa tốt thỡ dựng phương phỏp treynor sẽ cho ra kết quả đỏnh giỏ xếp hạng cao hơn so với phương phỏp Sharpe. Tất cả khỏc biệt trong kết quả xếp hạng đều do sự khỏc nhau về mức độ đa dạng hoỏ của danh mục đầu tư . Như vậy, hai thước đo cung cấp cỏc thụng tin khỏc nhau nhưng hỗ trợ cho nhau. Vỡ vậy, nờn sử dụng cả hai phương phỏp . Riờng trường hợp danh mục cú độ đa dạng hoỏ tốt (cỏc quỹ đầu tư tương hỗ) thỡ hai phương phỏp đều đem lại kết quả xếp hạnh tương đương. nhưng, điểm bất lợi của cả hai phương phỏp là ở chỗ chỳng đưa ra một kết quả xếp hạng tương đối chứ khụng phải tuyệt đối.

5.3.2.3 – Phƣơng phỏp Jensen

Phương phỏp này căn cứ trờn mụ hỡnh định giỏ tài sản vốn (CAMP). Mụ hỡnh CAMP cho ta cụng thức :

Trong đú :

- E(Ri ) : Tỷ suất lợi nhuận ước tớnh của danh mục i

- Rf : Lĩi suất phi rủi ro trong một giai đoạn

- βi : Mức độ rủi ro hệ thống của chứng khoỏn hay một danh mục i

- E(RM) : Lợi nhuận ước tớnh của danh mục thị trường

Phương trỡnh trờn diễn tả mối quan hệ cõn bằng giữa mức lợi suất ước tớnh của danh mục thị trường E(RM) với lợi suất ước tớnh của danh mục i là E(Ri) . Như vậy, nếu kết quả lợi nhuận thực tế của danh mục thị trường RM và của danh mục i Ri cũng thỏa mĩn phương trỡnh trờn, tức là:

Nếu Ri = Rf + βi [RM – Rf] (2) thỡ cú nghĩa nhà quản lý danh mục đầu tư i cú kết quả xếp hạng ngang với danh mục thị trường khụng cú nghĩa lợi suất của hai danh mục này bằng nhau. Hai mức lợi suất này cú thể rất khỏc nhau do độ chấp nhận rủi ro của hai danh mục khỏc nhau.

Như vậy, nếu danh mục đầu tư i cú độ rủi ro lớn hơn danh mục thị trường (βi>1) thỡ yờu cầu lợi suất đạt được cũng phải lớn hơn lợi suất thị trường theo một tỷ lệ tương ứng thỏa mĩn phương trỡnh (1) nờu trờn và ngược lại. Chỉ

khi βi=1 thỡ hai danh mục cú cựng độ rủi ro và vỡ vậy cựng yờu cầu một lợi suất bằng nhau.

Trường hợp lợi suất thực tế của danh mục i và danh mục thị trường cú mối quan hệ khụng theo đẳng thức (2) thỡ cú nghĩa là hai danh mục đầu tư này cú thứ tự xếp hạng khỏc nhau, cụ thể như sau :

- Nếu Ri > Rf + βi [RM – Rf] (3) chứng tỏ danh mục đầu tư i hoạt động tốt hơn danh mục thị trường, hay kộm hơn mức trung bỡnh của thị trường.

- Nếu Ri < Rf + βi [RM – Rf] (3) chứng tỏ danh mục đầu tư i hoạt động kộm hơn danh mục thị trường, hay kộm hơn mức trung bỡnh của thị trường.

Nhỡn chung, nếu dựng danh mục thị trường làm chuẩn so sỏnh thỡ cú thể đỏnh giỏ năng lực hoạt động của nhà quản lý danh mục đầu tư theo ba khả năng :

+ Nếu kết quả danh mục đầu tư đạt được thỏa mĩn đẳng thức (2) thỡ năng lực nhà quản lý ở mức trung bỡnh (tương đương với danh mục thị trường).

+ Nếu kết quả danh mục đầu tư đạt được cú quan hệ với danh mục thị trường theo bất đẳng thức (3) thỡ chứng tỏ nhà quản lý cú năng lực tốt trong việc dự bỏo nắm bắt thời cơ thị trường hoặc trong việc chọn lựa những chứng khoỏn hời về giỏ, hoặc cả hai.

+ Nếu kết quả danh mục đầu tư đạt được cú quan hệ với danh mục thị trường theo bất đẳng thức (4) thỡ chứng tỏ nhà quản lý cú năng lực dưới trung bỡnh.

Tuy nhiờn, cỏc đỏnh giỏ trờn chỉ mới so sỏnh được kết quả của một danh mục đầu tư nào đú với danh mục thị trường, chưa thể so sỏnh cỏc danh mục đầu tư với nhau.

Để thực hiện được vấn đề này, cần phải tiến hành thờm bước so sỏnh như sau :

Mối quan hệ giữa danh mục đầu tư đỏnh giỏ với danh mục thị trường được thể hiện lại bằng đẳng thức:

Ri - Rf = Ai + βi [RM – Rf]

Trong đú, Ai được gọi là thước đo Jensen. Nếu Ai càng cao thỡ càng tốt, song vỡ cỏc danh mục đầu tư cú độ rủi ro khỏc nhau nờn cần phải đo Ai trong mối tương quan với hệ số rủi ro của chớnh danh mục i. Như vậy, hệ số Ai / βi chớnh là thước đo so sỏnh của mỗi danh mục. Nếu hệ số này càng cao thỡ danh mục đầu tư càng hiệu quả.

BÀI TẬP CHƢƠNG 5

Bài tập 1: Một danh mục đầu tư cú tỷ suất sinh lời ước tớnh

là 20% và độ lệch chuẩn là 20%. Tớn phiếu phi rủi ro cú lợi suất chắc chắn là 7%. Những nhà đầu tư cú mức ngại rủi ro A=4 sẽ thực hiện việc đầu tư khụng? Điều gỡ xảy ra nếu A=8?

Bài tập 2: Một nhà đầu tư cú số vốn là 100 triệu VNĐ dự

kiến đầu tư vào danh mục đầu tư hỗn hợp gồm 2 cổ phiếu và tớn phiếu kho bạc cú cỏc dữ liệu sau:

- Danh mục hỗn hợp cú độ rủi ro β=1,5

- Danh mục cổ phiếu cú độ rủi ro β=1; βcủa 2 cổ phiếu tương ứng là 0,8 và 0,2

Xỏc định thành phần của danh mục đầu tư thỏa mĩn cỏc điều kiện trờn?

Bài tập 3: Ngõn hàng bạn đang xem xột để đầu tư vào một

cổ phiếu cú tỷ suất sinh lời mong đợi là 11%, lĩi suất tớn phiếu kho bạc là 8%, lĩi suất đầu tư bỡnh qũn của thị trường cổ phiếu là 12%, cổ phiếu đang xem xột cú hệ số rủi ro β chỉ bằng một nửa của bỡnh qũn thị trường. Ban cú nờn đầu tư hay khụng?

Bài tập 4: Cú số liệu về hai cổ phiếu theo bảng sau:

Tỡnh trang kinh tế

Xỏc suất Tỷ suất sinh lời đầu tư vào cổ phiếu A

Tỷ suất sinh lời đầu tư vào cổ phiếu B

Suy thoỏi 20% -5% 6%

Bỡnh thường 40% 10% -2%

Khỏ 30% -4% 8%

Hưng thịnh 10% 7% -9%

a. Xỏc định tỷ suất sinh lời kỳ vọng đầu tư vào cổ phiếu A và B

b. Rủi ro đầu tư vào cổ phiếu A và B c. Hệ số tớch sai của A và B

d. Hệ số tương quan giữa A và B

e. Hai cổ phiếu này cú thể kết hợp với nhau trong danh mục đầu tư để trừ khử rủi ro khụng? Vỡ sao?

Bài 5: Nguyễn Bỡnh đang sở hửu danh mục đầu tư gồm

4 cổ phiếu và thụng số của chỳng như sau:

Loại Cổ phiếu Giỏ trị thị trường Mức sinh lời(%)

A 50.000.000đ 8

B 20.000.000đ 14

C 30.000.000đ 16

D 10.000.000đ 15

Hĩy xỏc định mức sinh lợi kỳ vọng tổng thể của Nguyễn Bỡnh?

Bài 6: Trong vũng 10 năm qua, tỷ suất lợi nhuận bỡnh

qũn của danh mục chứng khoỏn thị trường, ký hiệu RM bq là 14%, lĩi suất phi rủi ro bỡnh qũn của trỏi phiếu Kho bạc nhà nước là 8% năm. Bạn đang xem xột trong số 3 quản trị viờn quản lý danh mục đầu tư A, B, C để chọn và thuờ họ quản lý danh mục đầu tư cho bạn. Trong vũng 10 năm qua, tỡnh hỡnh hoạt động của họ được túm tắt như sau:

Quản trị viờn Mức lợi nhuận bỡnh qũn thực tế đạt được Hệ số rủi ro β A 12% 0.9 B 16% 1.05 C 18% 1.2

Bạn hĩy sử dụng phương phỏp Treynor để đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của 3 quản trị viờn A,B,C và cho biết Bạn sẽ chọn ai? Vỡ sao?

Bài 7: Trong vũng 10 năm qua, tỷ suất lợi nhuận bỡnh

qũn của danh mục chứng khoỏn thị trường, ký hiệu RM là 14%, lĩi suất phi rủi ro bỡnh qũn của trỏi phiếu Kho bạc nhà nước là 8% năm.

Bạn đang xem xột trong số 3 quản trị viờn quản lý danh mục đầu tư A, B, C để chọn và thuờ họ quản lý danh mục đầu tư cho bạn.

Trong vũng 10 năm qua, tỡnh hỡnh hoạt động của họ được túm tắt như sau:

Quản trị viờn Mức lợi nhuận bỡnh qũn thực tế đạt được Hệ số rủi ro β A 12% 0.9 B 16% 1.05 C 18% 1.2

Bạn hĩy sử dụng phương phỏp Jensen để đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của 3 quản trị viờn A,B,C và cho biết Bạn sẽ chọn ai? Vỡ sao?

Bài 8: Giả sử trong vũng 10 năm qua, tỷ suất lợi nhuận

suất phi rủi ro bỡnh qũn của trỏi phiếu Kho bạc nhà nước là 8% năm. Độ lệch chuẩn của lợi nhuận hàng năm của thị trường chứng khoỏn trong 10 năm qua là 0.2

Bạn đang xem xột trong số 3 danh mục đầu tư A, B, C trong vũng 10 năm qua. Tỡnh hỡnh về 3 danh mục được túm tắt như sau: Danh mục Mức LN bỡnh qũn năm thực tế đạt được Độ lệch chuẩn A 13% 0.18 B 17% 0.22 C 16% 0.23

Theo phương phỏp Shape, hĩy đỏnh giỏ và xếp loại hiệu quả hoạt động của 3 danh mục trờn? Giải thớch.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phõn Tớch & Đầu Tư Chứng Khoỏn – PGS TS Bựi Kim Yến- NXB Thụng Kờ -Trường ĐH Kinh Tế TPHCM- 2007

2. Phõn Tớch & Đầu Tư Chứng Khoỏn – Hồng Anh- NXB Thụng Kờ -2002

3. Quản Trị Học – TS Phan Thị Minh Chõu – Trường Đại học Kinh tế TPHCM – NXB Phương Đụng- 2007 4. Giỏo Trỡnh Thị Trường Chứng Khoỏn - PGS-TS Phan

Thị Cỳc, NCS-Ths Đồn Văn Huy, TS Nguyễn Trung Trực, CH Từ Thị Hồng Lan- Khoa TCKT- Trường ĐH Cụng nghiệp TPHCM – -2006.

5. Phạm Văn Quang (2001), Chứng khúan và tỡm hiểu Thị Trường Chứng Khoỏn, Nxb Thống Kờ, Hà Nội.

6. TS. Lý Vinh Quang (2006), Chứng khoỏn và Phõn tớch đầu tư chứng khúan, Nxb Thống Kờ, Hà Nội.

7. PGS,TS.Phan Thị Cỳc và tập thể tỏc giả (2007)Tài chớnh doanh nghiệp phần 2 .Trường Đại học Cụng nghiệp Tp.Hồ Chớ Minh

MỤC LỤC

Đề mục Trang Chƣơng 1:MễI TRƢỜNG ĐẦU TƢ VÀ

THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN

1.1 Mụi trƣờng đầu tƣ ... 1

1.1.1 Khỏi niệm về mụi trường đầu tư ... 1

1.1.2 Phõn lọai mụi trường đầu tư ... 2

1.1.3 Sự cần thiết của việc nghiờn cứu mụi trường đầu tư ... 5

1.2 Mụi trƣờng vĩ mụ ... 9

1.2.1 Mụi trường kinh tế ... 9

1.2.2 Mụi trườnh chớnh trị và phỏp luật ... 27

1.2.3 Mụi trường văn húa xĩ hội ... 30

1.2.4 Mụi trường dõn số ... 32

1.2.5 Mụi trường tự nhiờn ... 33

1.2.6 Mụi trường cụng nghệ ... 35

1.3 Mụi rường vi mụ ... 36

1.4 Mụi trường quốc tế ... 38

1.5 Mụi trường nội bộ ... 41

1.6 Cơ sở hạ tầng của thị trường chứng khoỏn... 43

Chƣơng 2: RỦI RO VÀ MỨC SINH LỜI TRONG ĐẦU TƢ CHỨNG KHỐN 2.1 Mức sinh lời trong đầu tƣ chứng khoỏn... 45

2.1.1 Mức sinh lời tớnh bằng số tuyệt đối ... 45

2.2 Rủi ro trong đầu tƣ chứng khoỏn ... 52

2.2.1 Khỏi niệm rủi ro ... 52

2.2.2 Phõn lọai rủi ro trong đầu tư chứng khoỏn ... 53

2.3 Đỏnh giỏ rủi ro và mức sinh lời kỳ vọng ... 61

2.3.1 Mức sinh lời kỳ vọng ... 61

2.3.2 Đo lường rủi ro... 63

2.4 Phõn tớch và quản lý rủi ro ... 69

Chƣơng 3: Lí THUYẾT THỊ TRƢỜNG HIỆU QUẢVÀ Mễ HèNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN 3.1 Lý thuyết thị trƣờng hiệu quả ... 81

3.1.1 Thị trường hiệu quả ... 81

3.1.2 Cỏc bất thường cú ý nghĩa đối với giỏm đốc tài chớnh ... 89

3.1.3 Bài học của thị trường hiệu quả ... 99

3.2 Mụ hỡnh định giỏ tài sản vốn (CAPM) ... 116

3.2.1 Những giả định kinh tế cho thị trường vốn ... 116

3.2.2 Hệ số beta ... 128

3.2.3 Quan hệ giữa lý thuyết thị trường vốn Và mụ hỡnh định giỏ tài sản vốn CAPM ... 132

3.2.4 Mụ hỡnh CATM trong điều kiện thị trƣờng vốn Việt nam ... 132

Chƣơng 4: PHÂN TÍCH CƠ BẢN; PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CỔ PHIẾU, TRÁI PHIẾU 4.1 Phõn tớch cơ bản ... 138

4.1.1 Chỉ tiờu tổng quỏt ... 142

4.1.2 Chỉ số thanh khoản ... 143

4.1.3 Chỉ số về khả năng tạo vốn ... 146

4.1.4 Chỉ số bảo chứng ... 147

4.1.5 Chỉ số về khả năng lợi nhuận và sử

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khoán: Phần 2 (Trang 169 - 185)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)