Tỡnh hỡnh bố trớ sản xuất điều Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam (Trang 25 - 30)

II. Tỡnh hỡnh sản xuất điều Việt Nam

2.Tỡnh hỡnh bố trớ sản xuất điều Việt Nam

Đụng Nam Bộ và duyờn hải miền Trung là vựng thớch hợp nhất để trồng điều. Miền Trung, Đụng Nam Bộ là những vựng thớch hợp nhất để phỏt triển điều. Tuy nhiờn, phỏt triển điều mang tớnh tự phỏt chưa cú qui hoạch dẫn đến hiệu quả thấp. Nụng dõn ở một số vựng phải chặt điều để trồng cõy khỏc.

Hiệu quả của cõy điều thấp so với một số cõy khỏc như cao su, v.v... cú thể là một trong những nguyờn nhõn làm cho nụng dõn chặt phỏ. Ngoài nguyờn nhõn trờn, thời tiết khụ hạn trong năm 1998, dịch bệnh và thoỏi hoỏ giống năm 1999 là những nguyờn nhõn chớnh làm cho năng suất điều giảm mạnh, dẫn đến diện tớch và sản lượng điều giảm trong năm 1999. Qua số liệu thống kờ cho thấy, diện tớch trồng diều vẫn tăng lờn sau giai đoạn khủng hoảng do hạn hỏn vào năm 1998-1999. Tuy nhiờn, phõn bổ diện tớch điều giữa cỏc vựng, miền của Việt Nam đó cú những biến động đỏng kể. Đến nay, đó hỡnh thành ba vựng sản xuất cú quy mụ lớn, trong đú Đụng Nam Bộ cú diện tớch lớn nhất chiếm 63,9% diện tớch điều của toàn quốc, kế đến là Tõy Nguyờn (26,2%) và duyờn hải Nam trung Bộ(9,2%). Cõy điều được trồng nhiều nhất tại 7 tỉnh là Bỡnh Phước, Đồng Nai, Đăk Lak, Đăk Nụng, Bỡnh Thuận, Gia Lai, Gia Định với tổng diện tớch la 291.000 ha, chiếm 80% diện tớch điều toàn quốc.

Giai đoạn 1990-1999 cú 11 tỉnh, thành phố giảm diện tớch trồng điều, trong đú đỏng chỳ ý là Quảng Nam, Long An, Tõy Ninh, Gia Lai, TP Hồ Chớ Minh. Song cũng cú một số tỉnh lại tăng diện tớch ở mức cao như Ninh Thuận, Quảng Ngói,Phỳ Yờn, Bỡnh Định. Nguyờn nhõn diện tớch điều giảm trong giai đoạn này chủ yếu là do yếu tố thời tiết: năm 1998 hạn rất nặng, năm 1999 mưa kết thỳc muộn làm giảm năng suất điều. Điều đú làm giảm tớnh hấp dẫn của điều, kết quả là tại những vựng cú cỏc cõy khỏc cạnh tranh (hồ tiờu, cao su), nụng dõn đó chặt bỏ những vựng điều năng suất kộm để chuyển đổi sang những cõy trồng cú giỏ trị kinh tế cao hơn.

Trong giai đoạn 2000-2005 chỉ cú 5 địa phương giảm diện tớch điều là Đà Nẵng, Bỡnh Dương, Trà Vinh, TP Hồ Chớ Minh, Long An: cỏc tỉnh cũn lại cú diện tớch tăng., trong đú mức tăng cao nhất là tỉnh Đăk Lak( tăng

bỡnh quõn tăng 53,08%/năm, tỉnh Bỡnh Định (tăng 5,687 ha, bỡnh quõn tăng 10,68%/năm), tỉnh Bỡnh Thuận( tăng 8.221 ha, bỡnh quõn tăng 10,2 %/năm)

1.2. Về năng suất điều Việt Nam

Biểu đồ 2 : Năng suất điều của Việt Nam giai đoạn 1990-2001 (Tạ/ha) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Nguồn: Tổng cục Thống kờ.

Trong giai đoạn 1990-2000, năng suất điều nước ta ở mức thấp, bỡnh quõn đạt 530-550/ha, thấp hơn mức Ấn Độ nhưng vẫn cao hơn nhiều nước (trong đú cú Braxin), và đặc biệt giảm trong giai đoạn 1998-1999 do điều kiện thời tiết bất lợi( chỉ cũn 400kg/ha). Nguyờn nhõn năng suất điều Việt Nam thấp trong giai đoạn này là do cỏc hộ nụng dõn trồng quảng canh, nụng dõn trồng điều chủ yếu là cỏc hộ nghốo khụng cú vốn đầu tư chăm súc, ỏp dụng giống cũ. Trong giai đoạn 2000 đến nay, năng suất điều của nước ta tăng nhanh và vượt Ấn Độ, trở thành nước cú năng suất điều cao nhất thế giới (trung bỡnh 1,06 tấn/ha). Chỉ số năng suất điều cao là một trong những lợi thế của ngành điều Việt Nam. Yếu tố làm tăng năng suất chủ yếu là người trồng điều cú ý thức ỏp dụng kỹ thuật chăm súc thụng qua cỏc mụ hỡnh

chuyển giao cỏc tiến bộ kỹ thuật của tổ chức khuyến nụng : đồng thời bước đầu đó ỏp dụng cỏc giống điều ghộp năng suất cao.

Bảng 2: Năng suất điều 2000- 2005

Đơn vị: Tấn/ha

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Năng suất 0,64 0,72 0,815 0,92 1 1,3

( Nguồn: Bộ NN & PTNT năm 2006)

Cũng theo Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn(2006), năng suất điều giữa cỏc tỉnh qua cỏc năm cũng cú sự khỏc biệt rất lớn, tớnh đến thời điểm 2005 cú 16/22 tỉnh cú năng suất điều dưới mức bỡnh quõn (1,06 tấn/ha), đặc biệt cú đến 5/16 tỉnh đạt năng suất, 0,5 tấn /ha là Ninh Thuận, Phỳ Yờn, Bỡnh Định, Quảng Ngói, Kon Tum. Những địa phương đạt năng suất điều cao là : Đồng Nai, Bỡnh Phước, Đak Lăk, Đăc Nụng, Bà Rịa- Vũng Tàu, đõy cũng chớnh là cỏc tỉnh cú diện tớch lớn, chi phối đến năng suất bỡnh quõn và sản lượng điều cả nước năm 2005.

1.3. Về sản lượng hạt điều Việt Nam

Cú thể thấy rằng, Việt Nam đang đỏp ứng một phần quan trọng cho nguồn cung hạt điều thế giới. Sản lượng điều Việt Nam liờn tục tăng trưởng trong giai đoạn 2000-2005 với tốc đọ tăng bỡnh quõn 16,7%/năm, sản lượng tăng tuyệt đối 2005/1999 là 141.100 tấn( Tổng cục thống kờ,2007). Năm 2005 sản lượng hạt điều cao nhất 238.400 tấn, giảm xuống cũn 235.200 tấn năm 2006. Những địa phương cú sản lượng hạt điều lớn phải kể đến là tỉnh Đồng Nai(36.600 tấn), Bỡnh Thuận(15.400 tấn), và Bà Rịa Vũng Tàu (13.200 tấn).

Đơn vị: Ngàn tấn

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Sản lượng 88,79 116,54 141,51 166,48 197 233,07 ( Nguồn: Tổng cục thống kờ năm 2007)

Với vai trũ là một quốc gia chớnh trong sản xuất điều thế giới, sản lượng điều Việt Nam cú quan hệ mật thiết với biến động của giỏ cả thị trường thế giới. Giỏ điều thế giới đó tăng đỏng kể trong năm 1998-1999 một phần do sự sụt giảm sản lượng điều Việt Nam và một số quốc gia sản xuất chớnh trờn thế giới. Giai đoạn tiếp theo từ 1999-2002 giỏ điều sụt giảm một phần do tỏc động của việc tăng vọt về sản lượng của điều Việt Nam, hay núi đỳng hơn là người dõn Việt Nam trồng điều từ những năm giỏ cao(1996-1998) đó đến lỳc thu hoạch đó đẩy sản lượng điều lờn cao khiến giỏ thị trường quốc tế bị ảnh hưởng mạnh mẽ. Tuy nhiờn với mức tăng nhanh về cầu sản phẩm hạt điều tại cỏc nước tiờu thụ điều lớn như Mỹ , cỏc nước liờn minh chõu Âu đó khiến cho giỏ điều giữ vững và tăng lờn trong giai đoạn 2002-2005, đồng thời khuyến khớch người dõn Việt Nạm tiếp tục mở rộng diện tớch canh tỏc điều.

Cơ cấu sản lượng điều cú sự thay đổi giữa cỏc vựng miền qua cỏc thời kỡ. Trong giai đoạn 1995-2006, sản lượng điều của vựng duyờn hải Nam Trung Bộ giảm từ 10,4% xuống cũn 4% trong tổng số sản lượng điều cả nước. Trong khi đú sản lượng điều vựng Tõy Nguyờn tăng lờn rừ rệt từ 7,5% năm 1995 lờn đến 13% năm 2006. Nguyờn nhõn là do cỏc tỉnh thuộc duyờn hải Nam Trung Bộ , cõy điều cú năng suất thấp và thiếu tớnh cạnh tranh với cỏc cõy trồng khỏc.

Số liệu thống kờ cho thấy cung điều Việt Nam gắn chặt với những năm vừa qua, tuy nhiờn đó cú sự phõn bố hợp lý hơn giữa cỏc vựng , miền trong cả nước. Nguyờn nhõn chớnh là do người dõn nhận định về hiệu quả

kinh tế cũng như khả năng cạnh tranh của cõy điều so với cỏc cõy khỏc trong từng khu vực.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam (Trang 25 - 30)