Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta chiếm khoảng 90% trong tổng số khoảng 250000 doanh nghiệp đó thành lập trờn cả nước. Cỏc doanh nghiệp này đang đúng gúp khoảng 26% GDP, 31% giỏ trị tổng sản lượng cụng nghiệp, tạo ra khoảng 49% việc làm phi nụng nghiệp ở khu vực nụng thụn và 26% lao động việc làm trong cả nước. Nhà nước phải tạo mụi trường về phỏp luật và cỏc cơ chế, chớnh sỏch thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc mọi thành phần kinh tế phỏt triển bỡnh đẳng và cạnh tranh lành mạnh nhằm huy động mọi nguồn lực trong nước kết hợp với nguồn lực bờn ngoài cho đầu tư phỏt triển. Thực tế, số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào ngành điều khỏ lớn, nờn một điều hiển nhiờn ngành điều sẽ cú nhiều thuận lợi hơn khi chớnh cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ này được tạo điều kiện thuận lợi từ phớa cỏc chớnh sỏch ban hành của nhà nước.Nhà nước cần đẩy nhanh việc xõy dựng quỹ bảo lónh tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa tại địa phương, khuyến khớch phỏt triển nghiệp vụ cho thuờ tài chớnh và ỏp dụng biện phỏp cho vay khụng cú đảm bảo bằng tài sản thế chấp đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú dự ỏn khả thi, cú hiệu quả để đỏp ứng nhu cầu vốn đầu tư và kinh doanh.
kinh doanh thụng thoỏng hơn và giảm thiểu cỏc thủ tục hành chớnh. Tuy nhiờn, luạt doanh nghiệp vẫn tồn tại những hạn chế quan liờu lien quan đến sự khỏc biệt về thủ tục phỏp lý giữa doanh nghiệp nha nước, doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài và cỏc doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhõn trong nước. Bờn cạnh đú, thủ tục đăng kớ giấy phộp kinh doanh lại do Sở kế hoạch đầu tư tại trung tõm tỉnh cấp phộp, điều này gõy khú khăn cho cỏc cỏ nhõn muốn hoạt động kinh doanh tại địa phương xa trung tõm tỉnh. Xuất phỏt từ những hạn chế trờn, luật doanh nghiệp mới cần hướng tới giảm thiểu cỏc thủ tục hành chớnh quan liờu, hoàn thiện phương thức quản lý thống nhất cỏc loại hỡnh doanh nghiệp và thắt chặt quản lý doanh nghiệp nhằm hạn chế cỏc doanh nghiệp hoạt động khụng đỳng phỏp lý. Như đó biết, số lượng cỏc cơ sở chế biến nhỏ lẻ chế biộn điều tại Việt Nam là rất lớn và nhiều cơ sở chế biến nhỏ lẻ chỉ hoạt động trong thời gian mựa vụ, khụng cú giấy phộp đăng kớ kinh doanh. Điều này ớt nhiều gõy ảnh hưởng đến việc quản lý
Do đặc thự của ngành điều , thường thỡ cỏc nhà mỏy chế biến đặt gần vựng nguyờn liệu, tại cỏc địa bàn nụng thụn, nơi hoạt động của cỏc hợp tỏc xó là khỏ phổ biến. Luật hợp tỏc xó cần hoàn thiện để gúp phần tạo điều kiện cho hoạt động của cỏc hỡnh thức doanh nghiệp nụng thụn núi chung và cỏc doanh nghiệp chế biến thu mua nụng sản ngành điều núi riờng.
KẾT LUẬN
Nhiều yếu tố có thể tác động đến tính cạnh tranh của mặt hàng hạt điều nhân Việt Nam trên thị trờng thế giới trong tơng lai.
Thứ nhất, cho đến hiện nay điều vẫn đợc coi nh cây xoá đói giảm nghèo thích hợp với các vùng đất ít màu mở. Do đó mức độ thâm canh còn thấp, chỉ bằng một nửa của cà phê. Theo các chuyên gia của Hiệp hội cây điều Việt Nam đã xuất hiện nhiều hộ nông dân tham canh điều cho năng xuất cao. Sự thay đổi tập quán canh tác trong ngời sản xuất điều sẽ là một yếu tố quan trọng góp phần củng cố mức cung nội địa cho các nhà máy chế biến. Hiện tợng này sẽ tạo cho hiệu quả và năng suất điều tăng lên củng cố thế mạnh của Việt Nam trớc các n- ớc sản xuất lớn nh ấn Độ, Braxin, v.v...
Thứ hai, khả năng tăng diện tích điều tại Việt Nam còn nhiều và có thể đạt tới 500.000 ha, nhất là khi có chính sách phát triển rừng sản xuất trong ch- ơng trình quốc gia về trồng mới 5 triệu ha rừng nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc và sự dụng nguồn lao động d thừa trong nông thôn.
Thứ ba, khả năng về chế biến của Việt Nam không những đáp ứng lợng hạt điều thô hiện có mà còn chế biến một lợng lớn hạt thô nhập khẩu từ các nớc khác.
Thứ t, việc áp dụng giống cây điều mới nhằm thay thế dần những giống đã thoái hoá cũng nh vờn cây cằn cỗi sẽ là một cơ hội tốt để Việt Nam nâng cấp
chất lợng hạt điều chế biến so với các nớc khác nh ấn Độ hay Braxin. Đó cũng là dịp tốt để hạ giá thành sản phẩm.
Túm lại, tiềm năng đối với hạt điều hiện nay khỏ lớn. Nhưng để khai thỏc hết tiềm năng đú, mở rộng thị trường tiờu thụ, rất nhiều thỏch thức đặt ra đang cần bị phỏ vỡ.
Vượt ra cỏc thỏch thức ấy đũi hỏi sự nỗ lực từ nhiều phớa, vai rũ quan trọng đú đặt lờn vai của bốn nhà: nhà nụng, nhà nước, nhà khoa học và doanh nhõn. Bốn lực lượng ấy cần phải kết hợp chặt chẽ với nhau theo cỏc hỡnh thức khỏc “đa phương” và “ song phương” một cỏch linh hoạt trờn phạm vi quốc gia và thế giới. Chỉ cú sự hợp tỏc chặt chẽ như thế, chỳng ta mới cú thể thực hiện được những chớnh sỏch, chiến lược một cỏch toàn diện, đồng bộ nhằm khai thỏc hết tiềm năng nội địa và vươn ra thị trường quốc tế.
Hiện tại đũi hỏi phải cú những hành động cụ thể trong tương lai khụng xa, hạt điều Viật Nam sẽ được cả thế giới biết đến với tư cỏch là một sản phẩm cú chất lượng cao và hỡnh thức đa dạng.
Tài liệu tham khảo:
1.Phạm Minh Trí. 2000. Đánh giá tính cạnh tranh của hàng hoá:mặt hàng điều của việt nam. Báo cáo chuẩn bị cho Dự án TCP/VIE/8821: Hỗ trợ chính sách cạnh tranh nông nghiệp trong ASEAN. FAO.
2. Cao Hung và Tan Hung. Cây điều trớc nguy cơ bị đốn chặt. Saigon Times Daily, ngày 21 tháng 4 năm 1998
3.Tổng cục thống kê. Niên giám thống kê các năm 1995-1998, Hà Nội, Nhà xuất bản Thống kê.
4. Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh và Nguyễn Vô Địch. Phát huy lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1999.
5. Hoàng Sĩ Khải và Nguyễn Thế Nhã. Những vấn đề kinh tế chủ yếu về phát triển sản xuất điều ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1995.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, nâng cao chất lợng, khả năng cạnh tranh và hiệu quả nông lâm sản xuất khẩu của Việt Nam, Hà Nội, 1998.
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG ... 4 CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG ... 4
DANH MỤC BẢNG, BIỂU,
Bảng, biểu Tờn bảng, biểu
Bảng 1 Diện tớch trồng điều
Bảng 2 Năng suất điều giai đoạn 200-2005
Bảng 3 Sản lượng điều giai đoạn 2000-2005
Bảng 4 Sản lượng điều tiờu thụ nội địa
Bảng 5 6