0
Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Biện phỏp cụ thể nhằm mở rộng thị trường ngoài nước

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG HẠT ĐIỀU VIỆT NAM (Trang 75 -80 )

- Lỏ nhanh rụng và rụng đồng loạt

7. Biện phỏp cụ thể nhằm mở rộng thị trường ngoài nước

Để cú thể đẩy mạnh xuất khẩu thỡ trước hết cần nắm rừ đặc điểm của thị trường xuất khẩu và yờu cầu đối với hàng hoỏ xuất khẩu.

7.1. Triển vọng xuất khẩu

Cú thể núi điều kiện hiện tại đang mở ra rất nhiều cơ hội để cú thể đưa hạt điều ra nước ngoài.

Thứ nhất: Trong thời gian tới, sản lượng, chất lượng sẽ thay đổi theo

chiều hướng tớch cực.

Thứ hai: Nhu cầu về hoa quả ngày càng cao do thu nhập ngày càng

cao nhất là cỏc nước phỏt triển.

Thứ ba: Việt Nam hiện đang tham gia rất nhiều vào cỏc hiệp định

song phương, đa phương, mở đường cho hoạt động xuất khẩu trong đú cú mặt hàng nụng sản như hạt điều.

7.2. Cỏc giải phỏp cụ thể

* Về phớa cỏc doanh nghiệp xuất khẩu

hạt điều. Vai trũ quan trọng đú chỉ được thực hiện nếu cỏc doanh nghiệp xõy dựng được “Chiếc cầu nối” vững chắc giữa sản xuất và tiờu thụ nội địa.

Doanh nghiệp cần tạo ra được nguồn hàng ổn định. Một số ngành hàng khỏc xuất hiện tỡnh trạng “khúc dở mếu dở”, trong khi nụng dõn than phiền hàng hoỏ sản xuất ra khụng cú nơi tiờu thụ, thỡ doanh nghiệp xuất khẩu lại kờu ca là khụng cú đủ hàng để xuất khẩu khi tỡm kiếm được đơn đặt hàng. Tỡnh huống đú xảy ra là do doanh nghiệp và nụng dõn khụng cú được mối quan hệ gắn bú. Để khắc phục hiện tượng này, doanh nghiệp và người nụng dõn cần tạo ra mối liờn hệ gắn bú với nhau sao cho doanh nghiệp thực sự là chiếc cầu nối. Nhờ đú mà người nụng dõn cú thể sản xuất ra cỏi thị trường cần, doanh nghiệp cú thể cú được thứ hàng cú thể xuất khẩu được.

Sau đú doanh nghiệp nờn liờn kết với nhau xõy dựng cỏc chiến lược xõm nhập thị trường phự hợp với từng khu vực thị trường. Khai phỏ mới một thị trường mới đũi hỏi nhiều nỗ lực và kinh phớ. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam thường cú vốn đầu tương đối nhỏ so với bỡnh diện thế giới và một số chi phớ bỏ ra để khai phỏ thị trường mới.

Tiếp theo doanh nghiệp cần thiết lập mối quan hệ tốt với hệ thống phõn phối hiện tại ở thị trường cần thõm nhập. Giải phỏp này mang tớnh “nhất tiễn tam điờu”. “Điờu” thứ nhất là: giảm được chi phớ khi thõm nhập thị trường do tận dụng được cơ sở vật chất hiện cú, và nhà phõn phối nước nhập khẩu hiểu rừ thị trường nước họ hơn. “Điờu” thứ hai: là dựa vào hệ thống phõn phối này, doanh nghiệp cú thể bỏm chắc vào thị trường, thực hiện được cỏc mục tiờu tỡm kiếm và xõy dựng thị trường mang tớnh chất lõu dài và bền vững đó đề ra. “Điờu” thứ ba là: điều Việt Nam được đi thẳng tới người tiờu dựng nước nhập khẩu chứ khụng phải đi qua một nước trung gian.

hạt điều cho người tiờu dựng ở cả thị trường trong nước và thị trường ngoài nước.

+ Ở trong nước thỡ tổ chức giới thiệu trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và tổ chức giới thiệu chào hàng với cỏc tổ chức quốc tế cú mặt tại Việt Nam.

+ Ở nước ngoài thỡ thụng qua thương vụ tại Đại sứ quỏn, thụng qua cỏc đại diện của Việt Nam tại nước ngoài để giới thiệu với họ về sản phẩm của Việt Nam khụng loại trừ trường hợp bỏn được sản phẩm thụng qua việc đàm phỏn Chớnh Phủ.

- Cõy điều đó hỡnh thành ở nhiều vựng trong cả nước. Việc tiờu thụ nú trở thành vấn đề bức xỳc. Hiệp hội điều Việt Nam nờn phỏt huy hơn nữa vai trũ của mỡnh.

- Một số doanh nghiệp nhà nước nờn kinh doanh hạt điều ỏp dụng mụ hỡnh kinh doanh “lợi nhuận cựng hưởng, rủi ro cựng chia” với nụng dõn để đảm bảo cho vựng nguyờn liệu điều phỏt triển ổn định. Bỏ vốn đầu tư xõy dựng cơ sở chế biến giỳp nụng dõn tiờu thụ.

- Nhà nước đầu tư kinh phớ nghiờn cứu cho cỏc cơ quan chuyờn mụn ngành nụng nghiệp để nghiờn cứu cỏc biện phỏp bảo quản điều sau thu hoạch, cỏc biện phỏp kộo dài thời gian thu hoạch... nhằm tạo điều kiện cho người trồng điều khụng gặp phải tỡnh trạng bị động như hiện nay.

- Cần tổ chức việc thường xuyờn thụng bỏo tỡnh hỡnh giỏ cả thị trường trong nước và ngoài nước cho người sản xuất để trỏnh xảy ra tỡnh trạng nụng dõn khụng nắm được giỏ cả để định hướng đầu tư sản xuất kinh doanh.

* Về phớa tỉnh

+ Đoàn cụng tỏc cần làm việc với cỏc cơ quan chức năng của cỏc tỉnh bạn để chuẩn bị cỏc điều kiện cho tiờu thụ hạt điều, tổ chức tư vấn đề giỳp cỏc doanh nghiệp, tư nhõn Việt Nam xuất khẩu hạt điều.

Trong những năm tới, trờn cơ sở thực hiện chương trỡnh phỏt triển nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ của tỉnh, ngành nụng nghiệp cần phối hợp với cỏc ngành, doanh nghiệp sản xuất và tiờu thụ nụng sản trờn địa bàn, quy hoạch cỏc vựng sản xuất tập trung, cú kế hoạch từng bước nõng cao chất lượng giống cõy điều, triển khai chuyển giao kỹ thuật mới tiờn tiến vào sản xuất như kỹ thuật trồng, chăm súc, thu hoạch, bảo quản, chế biến... nhằm kộo dài thời gian thu hoạch, nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm xuất khẩu. Cần xõy dựng thương hiệu và quảng bỏ mạnh mẽ cho cõy điều, đẩy nhanh việc xõy dựng cơ sở hạ tầng như chợ đầu mối tiờu thụ sản phẩm.

* Về phớa UBND địa phương

UBND huyện giao cho Phũng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn chủ trỡ phối hợp với cỏc ngành liờn quan lập quy hoạch và kế hoạch phỏt triển cơ sở hạ tầng.

Phổ biến rộng rói cỏc chớnh sỏch và hướng dẫn mở rộng thị trường, hướng dẫn nụng dõn chuyển đổi cơ cấu cõy trồng một cỏch hợp lý, phự hợp với yờu cầu thị trường, tổ chức tốt cụng tỏc thụng tin, xỳc tiến thương mại và tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ trờn thị trường.

Hướng dẫn cỏc chủ trang trại nhận thức rừ và thực hiện đỳng quy định về chuyển dịch cơ cấu cõy trồng theo quy hoạch và chỉ đạo của cơ quan chuyờn mụn, ỏp dụng trỡnh độ kỹ thuật tiờn tiến, phải nhanh chúng bổ sung cơ cấu giống đó được cơ quan khoa học đỏnh giỏ và kiểm định. Ngoài những ưu điểm về khả năng thớch nghi cao hơn, cỏc giống cho quả sớm rất cú ưu thế về thị trường tiờu thụ và giỏ cả.

* Về phớa người sản xuất

- Cần phải nõng cao khả năng tiếp cận thị trường

cả, khối lượng sản phẩm và đối thủ cạnh tranh. Sau khi nắm bắt được những thụng tin cơ bản đú, người sản xuất tớnh toỏn xem cú nhiều loại sản phẩm cú phự hợp với khả năng sản xuất của mỡnh khụng? Sản xuất cú mang lại hiệu quả khụng?

Ngoài ra người sản xuất phải tự nõng cao kiến thức lý luận của mỡnh về cơ chế thị trường qua cỏc lớp huấn luyện, qua trao đổi kinh nghiệm trực tiếp giữa những người sản xuất với nhau.

- Tạo lập cỏc hiệp hội: để đảm bảo hiệu quả của người sản xuất cần phải cú mụi trường thuận lợi để thực hiện nú và tốt nhất họp phải thành lập một tổ chức riờng cho mỡnh trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hạt điều.

Vỡ vậy nếu nhà sản xuất tập hợp vào một hiệp hội thỡ những thụng tin sẽ dễ dàng, thuận lợi hơn. Ngoài ra khi cú cỏc hiệp hội sẽ giảm bớt được tỡnh trạng cạnh tranh với nhau để bỏn hạt điều. Cỏc hội viờn ngoài việc trao đổi kinh nghiệm về kỹ thuật trồng cõy, cũn cú thể hỗ trợ nhau về vốn, đặc biệt trong việc tỡm kiếm thị trường.

7.3. Một số vấn đề tiếp tục tăng cường phối hợp để đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều khẩu hạt điều

Trong những năm gần đõy đó cú sự quan tõm của cỏc ngành, cỏc cấp, cú sự phối kết hợp đồng bộ của cỏc tỉnh, nhiều giải phỏp đó được đưa ra nhằm gúp phần tạo thuận lợi cho cỏc thương nhõn, tiếp tục cú sự phối hợp chặt chẽ để đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều vào những năm tới, đú là:

Thứ nhất: Nhằm từng bước nõng cao chất lượng sản phẩm, khẳng

định thương hiệu hạt điều cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học cụng nghệ, cải tạo, phỏt triển cỏc loại giống cõy tốt, cải tiến kỹ thuật thu hỏi, bảo quản, chế biến nhằm năng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Đồng thời người trồng điều và cỏc nụng dõn cần làm tốt cỏc khõu như: phõn loại hàng hoỏ trướng khi đúng gúi, chuẩn hoỏ về khối lượng tịnh, bao bỡ đúng gúi cần được đúng

gúi trong cỏc dụng cụ chắc, đẹp, ghi nhón mỏc.

Thứ hai: Thương nhõn hai phớa tuy cú hợp đồng khung (về lượng, giỏ

cả, địa điểm giao nhận...) nhưng khụng cú giỏ trị phỏp lý mà chủ yếu vẫn được thoả thuận trực tiếp khi cú hàng, do vậy cú độ rủi ro cao. Trong khi đú cỏc thương nhõn kinh doanh hạt điều diễn ra trong tỡnh trạng tự phỏt, tuỳ tiện tranh bỏn. Mặt khỏc trong giao dịch bỏn hàng phải thụng qua lực lượng mụi giới trung gian mất thờm chi phớ.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG HẠT ĐIỀU VIỆT NAM (Trang 75 -80 )

×