Mạng lưới hoạt động

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH tài CHÍNH tại CÔNG TY TNHH CABA (Trang 31)

'dũà ~7hanh (Bình 33 JZỚp (Jài (2hính £7@36

diUẤẬỀn itỉ tốt nụhìèp 7Jrưònụ ^Đại Tỉùọe (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

Công ty CABA ngoài trụ sở chính tại P205, N16 Tập thể K9 Bộ Đội Biên Phòng, Phường Bạch Đằng, Quận Hai Bà Trung, Thành Phố Hà Nội có 1 chi nhánh tại 240 Hậu Giang, Phường 9, Quận 6 Thành Phố Hồ Chí Minh

2.2. THỤC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CABA

2.1.1. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công tỵ từ năm 2005 đến năm 2007

Bảng 1- Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH CABA ngày 31/12/2005-31/12/2007

Đơn vị: Tỷ đồng

'Tỗù Ituíiilỉ (Bình 34 JZỚp 7Jài Chính £7@36

Thuế và phải nộp Nhà nước 15,9164 8,4620 (8,3792) Phải trả công nhân viên 2,9844 3,6657 3,1969 Phải trả các đơn vị nội bộ 364,5710 545,9231 537,6802

Phải trả khác 10,7794 26,4588 37,6654

2 Nợ dài hạn (vay dài hạn) 0,0000 9,0519 52,9066

3 NG khác 0,0000 0,0000 0,0000 II Vốn chủ sở hữu 134,8154 133,1993 144,4489 1 Nguồn vốn quỹ 134,8154 133,1993 144,4489 2 Nguồn kinh phí 0,0000 0,0000 0,0000 Tổng cộng nguồn vốn 632,4538 966,5674 1.131,4383 Stt Chỉ tiêu 2005 2006 2007

1 Doanh thu thuần 755,8771 697,8135 1.365,4690

2 Giá vốn hàng bán 717,7502 654,8339 1.288,7940

3 Lợi nhuận gộp 38,0969 42,9796 76,6754

4 Chi phí bán hàng 0,0000 0,0000 0,0000

5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 12,5682 29,3954 50,3600 6 Lợi nhuận tù' hoạt động KD 25,5287 13,5842 26,3150 7 Lợi nhuận tù' hoạt động TC 0,0000 0,0000 -0,0018

8 Lợi nhuận bất thường -0,8699 0,4752 0,6297

9 Tổng lợi nhuận trước thuế 24,6588 14,0594 26,9433 10 Thuế thu nhập DN phải nộp 6,1647 3,5149 6,7358

11 Lợi nhuận sau thuế 18,4941 10,5446 20,2075

Nguồn: Phòng tài chính kế toán công ty TNHH CA BA

7ĩC)à dhunh (Bình 35 J2ớp 7Jài Chính ^7C iổ

ChuẤẬỀn itỉ tốt ntịhièp (Trưònụ ^Đại Tùọe (Kỉnh ^TêQitòe nữ ăn

Bảng 2-Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH CABA

trong giai đoạn 2005-2007

Đơn vị : Tỷ đồng

Nguồn: Phòng tài chính kế toán công ty TNHH CA BA

Đánh giá khái quát về kết quá hoat đông sán xuất kỉnh doanh cùa công ty trong 3 năm từ 2005 đến 2007.

Nhìn chung, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây là tương đối ổn định và từng bước có sự tăng trưởng, tuy có sự sụt giảm đôi chút vào năm 2006.

Trong 3 năm liên tiếp, giá trị tổng tài sản của công ty đã tăng từ 632,454 Tỷ đồng của năm 2005 lên đến 966,567 Tỷ đồng năm 2006 và 1.131,438 Tỷ đồng vào năm 2007 như vậy trong 3 năm đã tăng một lượng 7ỂÀ 'Thanh (Bình 36 JZỚp 'Tài Chính 'TC iổ

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ ^Đại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

Cùng với sự gia tăng của tống tài sản, một số các yếu tố khác cũng tăng theo. Trước hết phải kế đến đó là sự tăng lên tài sản cổ định. Tổng cộng tài sản cố định (bao gồm: đất đai; nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc, thiết bị) đã tăng từ 41,405 Tỷ đồng năm 2005 (chiếm 6,71% trong tổng tài sản) lên 67,142 Tỷ đồng (chiếm 6,94 trên tổng tài sản)năm 2006 đến 73,151 Tỷ đồng (đạt 6,47% trong tống số tài sản) vào năm 2007, trong đó không có sự tăng lên của đất đai do tính chất hoạt động của công ty là về lĩnh vục buôn bán hàng hoá và lắp đặt công trình không cần đến mặt bằng nhiều. Như vậy là qua 3 năm tống tài sản cố định của công ty đã tăng một lượng là 30,742 Tỷ đồng (72,49%). Nguyên nhân của sự gia tăng này là do công ty đã tìm kiếm được nhiều hợp đồng lắp đặt do vậy công ty đã phải đi mua thêm nhiều máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Hơn nữa, sang năm 2007 công ty đã xây mới lại trụ sở do vậy giá trị của nhà cửa thuộc sở hữu của công ty cũng tăng thêm.

Bên cạnh đó, chi phí sản xuất kinh doanh theo các yếu tổ của công ty cũng tăng dần từ 665,010 Tỷ đồng (2005) lên đến 1252,803 Tỷ đồng (2006), tức là tăng 587,793 Tỷ đồng (88,39%). Trong đó tất cả các yếu tổ về chi phí như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, phân bố dụng cụ lao động, chi phí khấu hao tài sản, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác đều tăng, đặc biệt có sự gia tăng mạnh mẽ về các khoản mục như chi phí cho nguyên vật liệu và phân bố dụng cụ lao động, các khoản mục chi phí khác tăng nhẹ. Nguyên nhân ở đây là do công ty đã tìm kiếm được nhiều công trình mới đồng thời với việc tăng lên của mức giá chung qua 3 năm. Bên cạnh đó, về cơ cấu tố chức cũng có sự thay đối, công ty đã thành lập thêm 5 đơn vị trong năm 2006 do vậy cũng phát sinh một số chi phí. Cùng với sự tăng thêm của số lượng lao động trong công ty và sự thay đối mức lương cơ bản do vậy mà chi phí nhân công qua các năm cũng tăng thêm.

về thu nhập bình quân đầu người, so với năm 2005 năm 2006 tăng

Stt Chỉ tiêu 2005 2006 2007 3 Tiền 24,7700 26,3530 115,4810 1,5830 6,40 89,4280 338,20 4 Nợ ngắn497,6380 824,3160 934,0830 326,6780 65,70 109,7670 13,30 5 Khả năng0,01188 0,01089 0,01085 -0,00099 -8,30 -0,00004 0,37 6 Khả năng0,01123 0,0099 0,00824 -0,00133 -11,80 -0,00166 -16,77 7 Knăng TT0,00050 0,00032 0,00124 -0,00018 -36,00 0,00092 287,50

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ ^Đại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

quả của công ty mà là do trong giai đoạn 2005-2006 số nhân công trong công ty nói chung và số nhân viên quản lý nói riêng đều tăng đồng thời trong năm này Nhà nu'ớc có quy định tăng tiền lương cơ bản do vậy quỹ lương tăng thêm hoàn toàn hợp lý, còn trong giai đoạn 2006-2007 số nhân công tăng nhưng sổ nhân viên quản lý lại tăng không đáng kế.

Các khoản phải trả của công ty cũng không ngừng tăng theo các năm, năm 2005 số phải trả là 497,638 Tỷ đồng chiếm 78,68% tổng nguồn vốn, năm 2006 là 833,668 Tỷ đồng chiếm 86,25% trong tống nguồn vốn và con sổ này đạt ở mức 986,989 Tỷ đồng đạt % trong năm 2007. Trong số này không có khoản nào là quá hạn. Còn về các khoản phải thu, nhìn chung là công ty vẫn còn bị chiếm dụng vốn nhưng các khoản phải thu đều được trả đúng thời hạn. Cụ thế các khoản phải thu diễn biến như sau: năm 2005 các khoản phải thu là 528,217 Tỷ đồng, năm 2006 là 782,708 Tỷ đồng, còn năm 2007 con sổ này giảm xuống 630,1395 Tỷ đồng. Chi tiết và nguyên nhân của tình hình này sẽ được phân tích kỹ hơn ở phần phân tích các tỷ lệ tài chính của công ty.

Xét đến tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu, giai đoạn 2005- 2006 giảm nhẹ (0,162 Tỷ đồng tức giảm 1,2%), giai đoạn 2006-2007 lại tăng thêm 11,250 Tỷ đồng (8,45%). Trong đó, toàn bộ vốn chủ sở hữu có nguồn gốc từ nguồn vốn quỹ và nguồn vốn kinh doanh tăng là chủ yếu.

về doanh thu của công ty, doanh thu thuần trong giai đoạn 2005-2006 giảm sút 59,937 Tỷ đồng tức giảm 7,93%. Trong giai đoạn 2006-2007, doanh thu thuần lại tăng mạnh, năm 2007 so với năm 2006 tăng gần gấp đôi, cụ thể tăng 95,68% tương đương với 667,656 Tỷ đồng. Có thế thấy ngay được rằng trong năm 2006 công ty đã có ít hơn các công trình còn sang đến năm 2007, công ty đã tìm kiếm được nhiều hợp đồng hơn. Chính vì vậy, kéo theo lợi nhuận sau thuế của công ty cũng giảm trong giai đoạn 2005-2006 và tăng trong giai đoạn 2006-2007.

'Jt)ù ~7hanh (Bình 38 JZỚp (Jài (phình £7@36

ChuiẬỈM itỉ tốt nụhìèp 7rưònụ 7)ại '3ŨỌ(Í (Kỉnh 7ê' Qfjjếe 7)ăn

2.2.2 Thực trạng phân tích tài chính tại công ty TNHH CABA thôngqua các hệ số tài chính đặc trưng qua các hệ số tài chính đặc trưng

2.2.2.1. Đánh giá khả năng thanh toán và khả năng cản đối vốn

* khă năng thanh toán

Thông qua bảng các tỷ lệ về khả năng thanh toán ta sẽ thấy được chất lượng công tác tài chính của doanh nghiệp, tính hợp lý và hiệu quả trong việc phân bổ vốn vào các khoản mục của tài sản lưu động cũng như sự sử dụng và cơ cấu vốn vay.

Bảng 3- Phân tích khả năng thanh toán của công ty TNHH CABA

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn : Bảng cân đối kế toán công ty TNHH CA BA

Khả năng thanh toán chung:

Qua bảng trên ta thấy khả năng thanh toán chung của công ty trong 3 năm đều lớn hơn 1, điều này có nghĩa là tài sản lưu động của công ty đủ để thanh toán những khoản nợ ngắn hạn. Rõ rãng là tỷ lệ thanh toán chung của

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ ^Đại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

năm 2007 là hợp lý nhất vì ở đây doanh nghiệp đã không đầu tư quá nhiều cho tài sản lưu động nhưng đế xem xét khả năng thanh toán một cách tốt nhất thì quan trọng là phải xem xét đến cơ cấu tài sản cố định mà có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu khác.

Tuy nhiên phải thấy rằng khả năng thanh toán chung của công ty đã liên tục giảm trong suốt 3 năm: năm 2005 tỷ lệ này là 8,3; năm 2000 giảm xuống còn 0,0109 và năm 2007 chỉ là 0,0109. So với năm 2005, khả năng thanh toán chung của công ty giảm 8,33% và năm 2007 giảm 0,37% so với năm 2006.

Khả năng thanh toán chung liên tục giảm như vậy là do tốc độ tăng của tài sản lưu động qua các năm luôn nhỏ hon tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Chẳng hạn như năm 2006 tài sản lun động chỉ tăng 51,93% trong khi đó nợ ngắn hạn lại tăng đến 65,65%; năm 2007 tài sản lưu động tăng 12,85% còn nợ ngắn hạn tăng 13,32%.Vì vậy nếu năm 2005 chỉ cần giải phóng 84,2% tài sản lun động đế thanh toán nợ ngắn hạn thì năm 2006 cần 91,8% và năm 2007 cần 92,17% tài sản lun động.

Nguyên nhân nợ ngắn hạn năm 2006 tăng cao 326,678 Tỷ đồng (hay tăng 65,65%) là do các khoản vay ngắn hạn và phải trả cho các đon vị nội bộ tăng mạnh. Cụ thế khoản vay ngắn hạn tăng 154,714 Tỷ đồng (217,47%) và khoản phải trả cho các đon vị nội bộ tăng 181,352 tỷ đồng (49,74%). Đối với năm 2007, nợ ngắn hạn tăng gần 11 tỷ là do công ty vẫn tiếp tục tăng cường vay ngắn hạn 40,088 tỷ đồng (17,75%) đồng thời người mua ứng trước tiền tăng 83,0836 tỷ đồng (4017,54%). Công ty đã phải đi vay ngắn hạn đế mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình, thêm vào đó công ty cũng chịu sức ép do giá cả tăng dần trong 3 năm vì vậy nhu cầu vốn kinh doanh ngắn hạn sẽ phải tăng thêm nhiều hơn.

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ ^Đại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

Tuy rằng các tỷ lệ thanh toán chung của công ty có giảm trong giai đoạn 3 năm gần đây nhưng các tỷ lệ nay đều đạt trên mức lớn hon 1 do vậy khả năng thanh toán chung của công ty không phải là điều đáng ngại.

Khả năng thanh toán nhanh:

Cũng như khả năng thanh toán chung thì khả năng thanh toán nhanh của công ty cũng có chiều hướng đi xuống. Năm 2005, tỷ lệ này bằng 1,123; năm 2006 giảm xuống còn 0,99 và năm 2007 là 0,824.

Trong 3 năm duy chỉ có tỷ lệ thanh toán nhanh của năm 2005 đạt ở mức lớn hơn 1 chính là mức an toàn, còn trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ này của công ty đều thấp hơn 1. Điều này nói lên rằng, chỉ có trong năm 2005, công ty mới có khả năng đáp ứng tất cả các khoản nợ ngắn hạn mà không phải bán bất cứ một khoản dự trữ nào, còn năm 2006 và 2007 đế thanh toán được tất cả các khoản nợ này bắt buộc công ty sẽ phải bán đi một phần dự trữ của mình.

Nhưng do tính chất hoạt động của công ty nên chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của công ty bao giờ cũng chiếm tỷ trọng lớn trong dự trữ. Chi phí sản xuất kinh doanh của công ty ở đây chính là những công trình đang xây dựng cho khách hàng nhưng chưa hoàn thiện hoặc chưa được quyết toán nên nếu loại trừ khả năng khách hàng chây ỳ không trả tiền quyết toán công trình (3 năm nay chưa xảy ra trường họp nào khách hàng không trả tiền đúng theo hợp đồng) thì khoản mục này có tính lỏng khá cao. Giả sử khách hàng không trả thì công ty có thế tịch thu lại công trình đó.

Khả năng thanh toán tức thời:

Khả năng thanh toán tức thời cho biết mối tương quan giữa tiền, tài sản có tính lỏng cao nhất và nợ ngắn hạn, phản ánh khả năng sẵn sàng đáp ứng các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp.

Trong 3 năm khả năng thanh toán tức thời của công ty lần lượt là 0,05; 0,03; 0,124. Nhìn chung đây không phải là những con số an toàn vì

Stt Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Lượng % Lượng % 1 Tổng TS 632,4540 966,5670 1.131,4380 334,1130 52,8 164,8710 17,1 2 Tổng nợ 497,6390 833,3680 986,9890 335,7290 67,5 153,6110 18,4 3 Vốn CSH 134,8150 133,1990 144,4490 -1,6160 -12 11,2500 8,5 4 Lãi vay 9,2314 10,8356 17,2449 1,6042 17,38 6,4093 59,15 5 EBIT 33,8902 24,895 44,1882 -8,9952 -26,54 19,2932 77,5 6 TSCĐ 41,405 67,142 73,151 25,737 62,2 6,009 8,95 7 TSLĐ 591,049 897,990 1013,391 306,942 51,9 115,401 12,9 8 Nợ/tổng TS 0,00787 0,00862 0,00872 0,00075 9,53 0,0001 1,16 9 KN độc lập về tài chính 0,00213 0,00138 0,00128 -0,00075 -35 -0,0001 -7,3 10 KN thanh toán lãi vay

0,03671 0,02298 0,02562 -0,01373 -37,4 0,00264 11,49 11 TSCĐ trên tổng TS 0,00065 0,00069 0,00065 0,00004 6,15 0,00004 -5,8 12 TSLĐ trên tổng TS 0,00935 0,00931 0,00935 -0,00004 -0,4 0,00004 0,43

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ ^Đại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

khả năng thanh toán tức thời như vậy là quá thấp. Trên lý thuyết con số này là khá bất lợi cho các chủ nợ của doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng đem lại khả năng sinh lợi cao cho doanh nghiệp.

Năm 2005, với khả năng thanh toán tức thời bằng 0,05 tức là lượng tiền hiện có của công ty chỉ đáp ứng được 5% số nợ phải trả. Như vậy là lượng tiền mặt trong công ty tương đối khan hiếm và gần như là không thể đáp ứng các khoản nợ của công ty. Đế trả được số nợ này công ty sẽ phải bán rất nhiều tài sản lưu động khác.

Năm 2006, khả năng thanh toán tức thời giảm xuống còn 0,032 (giảm 36% so với năm 2005). Tuy rằng trong năm nay lượng tiền của công ty có tăng thêm so với năm trước là 1,583 tỷ đồng (tăng khoảng 6,39%) nhưng nợ ngắn hạn của công ty còn tăng mạnh hơn nhiều từ 497,638 tỷ đồng lên 824,316 tỷ đồng (xấp xỉ 65,65%).

Đen năm 2007, khả năng thanh toán tức thời của công ty đã được cải thiện so với hai năm 2006 và 2005, đạt ở mức 0,124 (tăng 0,0009 tức 287,5% so với năm 2006). Tuy nhiên khả năng thanh toán như vậy vẫn là thấp vì lượng tiền mặt của công ty chỉ đủ đáp ứng được 12,4% nợ ngắn hạn. Điều đó có nghĩa là nếu tất cả các khoản nợ đến hạn phải thanh toán ngay thì công ty sẽ phải giải phóng 934,083 - 115,481 = 814,602 tỷ đồng tài sản lưu động khác đế thanh toán cho chủ nợ. Tình trạng trên vẫn được giải thích là do tốc độ tăng của nợ ngắn hạn quá nhanh so với tốc độ tăng của tiền mặt. Tình hình trong năm 2007 được cải thiện là do công ty đã chú trọng hơn vào việc dự trữ tiền mặt đế đáp ứng cho khả năng thanh toán ngay lập tức với những đối tác mới. Cụ thế là tiền của năm 2007 tăng một lượng là 89,428 tỷ đồng (khoảng 338,21%).

'Jt)ù ~7hanh (Bình 42 JZỚp (Jài (phình £7@36

ChuiẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ ^Đại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

* khá năng cân đối vốn:

Bảng 4- phân tích khả năng cân đối vốn của công ty TNHH CABA

Đơn vị : tỷ đồng

Nguồn : Bảng cân đổi kế toán của công TNHH CA BA

Thông qua việc phân tích các tỷ lệ dưới đây ta sẽ thấy ngay được cơ cấu vốn của công ty có hợp lý hay không, có đảm bảo an toàn cho chủ nợ hay không và với tốc độ tăng giảm nợ qua các năm nhu vậy có ảnh hưởng gì đến khả năng huy động vốn trong tương lai của công ty hay không?

(ThuẤịin itỉ tốt nụhìèp 7rưònụ ^Đại 'TÙỌÍÍ (Kỉnh 7ê'(Ặtấe 7)ăn

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH tài CHÍNH tại CÔNG TY TNHH CABA (Trang 31)