Phân tích hiệu suất hoạt động của công ty CABA

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH tài CHÍNH tại CÔNG TY TNHH CABA (Trang 40 - 45)

Khả năng hoạt động của công ty TNHH CABA được thể hiện qua các chỉ tiêu sau đây:

Bảng5 - Phân tích khả năng hoạt động của công ty TNHH CABA

Đơn vị : tỷ đồng

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ nE)ại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

Nguồn : Bảng cân đổi kế toán của công ty TNHH CABA

Vòng quay tiền

Qua bảng trên ta thấy vòng quay tiền qua các năm giảm dần và có sự thay đổi tương đối lớn.

Neu như năm 2005 vòng quay tiền là 30,5 lần thì năm 2006 con số là 26,48 lần. Như vậy có nghĩa là vòng quay tiền trong giai đoạn này giảm 4,02 (13,18%). Nguyên nhân của việc giảm vòng quay tiền là do lượng tiền thì tăng 1,583 tỷ đồng và doanh thu thuần lại giảm 58,034 tỷ đồng.

Năm 2007, vòng quay tiền lại tiếp tục sụt giảm, đạt tại mức 11,82. Như vậy, so với năm 2006 vòng quay tiền giảm 14,66 (55,36%). Điều này được lý giải bởi lượng tiền tăng mạnh so với năm 2006 (89,128 tỷ đồng tức là tăng 338,21%) mặc dù trong năm này doanh thu thuần cũng tăng mạnh nhưng tốc độ tăng không bằng tiền.Doanh thu thuần năm 2007 tăng 667,656 tỷ đòng tức là tăng 95,68%.

Vòng quay dự trữ:

Chỉ tiêu này là cơ sở đế đành giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Nó cho biết số lần dự trữ được bán ra bình quân trong kỳ. số vòng quay dự trữ càng lớn thì thời gian hàng tồn kho càng ngắn, vốn của doanh nghiệp được luôn chuyến càng nhanh. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đổi với kết quả sản xuất kinh doanh và tài chính doanh nghiệp.

Bảng các tỷ lệ về khả năng hoạt động cho thấy vòng quay dự trữ của công ty có chiều hướng đi xuống. Nguyên nhân là do tốc độ của dự trữ tăng nhanh hơn là tốc độ tăng của doanh thu thuần.

Năm 2006 dự trữ bằng 83,743 tỷ đồng tăng 161,54% so với năm 2005. Tỷ lệ dự trữ trên tài sản lưu động tăng từ 5,4% lên 9,33%. Ngược lại

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ ^Đại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

doanh thu thuần năm 2006 bằng 697,813 giảm 7,68%. Vì vậy vòng quay dự trữ năm 2006 giảm đi so với năm 2005 chỉ còn 8,33.

Năm 2007, doanh thu thuần của công ty tăng trở lại và mức tăng tuơng đối cao và đạt tại mức cao hơn cả năm 2005. So với năm 2006, doanh thu thuần năm 2007 tăng 667,656 tỷ đồng tóc 95,96%. Có được kết quả như vậy là nhờ sự nồ lực không ngừng của công ty trong việc nâng cao chất lượng xây dựng công trình và đảm bảo tiến độ xây dựng đế tạo được chữ tín trong kinh doanh do đó đã được tổng công ty tin tưởng giao cho nhiều công trình quan trọng đồng thời công ty cũng tự tìm kiếm được các công trình ở Hà Nội cũng như ở các tỉnh. Tuy nhiên trong năm nay lượng dự trữ của công ty lại tăng mạnh (190,68%) gần gấp đôi năm trước. Sở dĩ như vậy là vì trong năm nay chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của công ty tăng khá mạnh. Cụ thế là tăng một lượng là 159,747 tỷ đồng (193,96%). Vì vậy, mặc dù doanh thu thuần tăng nhưng do dự trữ tăng mạnh như vậy nên vòng quay dự trữ của công ty lại tiếp tục giảm chỉ còn 5,61%, so với năm 2006 giảm 32,65%.

Kỳ thu tiền bình quân:

Kỳ thu tiền bình quân được sử dụng trong phân tích tài chính đế đánh giá khả năng thu hồi tiền trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày.

Các con số về kỳ thu tiền bình quân của công ty cho thấy thời gian đế thu hồi các khoản phải thu có những biến động khá thất thường trong 3 năm gần đây. Nhìn chung kỳ thu tiền bình quân của công ty là tương đối cao. Trong 3 năm này, thời gian thu hồi các khoản phải thu thấp nhất cũng gần 6 tháng và cao nhất là trên một năm.

Nếu năm 2005, công ty cần 251,6 ngày để thu hồi các khoản phải thu thì đến năm 2006 công ty phải cần đến 403,8 ngày (tăng 60,49%). Điều này

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt ntịhièp (Trưònụ ^Đại Tùọe (Kỉnh ^TêQitòe nữ ăn

được lý giải vì các khoản phải thu tăng mạnh (48,18%) và đây cũng là năm công ty có khoản phải thu cao nhất trong 3 năm gần đây đồng thời doanh thu thuần lại giảm. Như vậy tình hình các khoản phải thu như vậy là khá đáng ngại. Cụ thế là trong các khoản phải thu thì khoản mục phải thu của khách hàng tăng nhiều nhất và chiếm một tỷ trọng khá cao trong tống số các khoản phải thu (65,64%). So với năm 2005 phải thu của khách hàng năm 2006 tăng 153,834 tỷ đồng (42,74%). Mặc dù theo thuyết minh báo cáo tài chính thì không có khoản phải thu nào là quá hạn cả nhưng điều này cũng chứng tỏ rằng trong năm này công ty đã bị chiếm dụng vốn khá lớn. Nen kinh tế trong nước năm 2006 gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng chậm, thị trường kém sôi động. Trong điều kiện như vậy công ty phải đặt ra một chính sách mở rộng tín dụng đế thu hút khách hàng là điều họp lý.

Năm 2007, kỳ thu tiền bình quân của công ty đã được cải thiện. Kỳ thu tiền bình quân trong năm 2007 đã giảm xuống chỉ còn 166,1 (giảm 58,87%)-là mức_thấp nhất trong 3 năm gần đây. Có thế dễ dàng nhận ra nguyên nhân của sự thay đổi này là do trong khi doanh thu thuần của công ty tăng mạnh (95,68) thì các khoản phả thu của công ty lại giảm đáng kế. Nhìn vào bảng thông kê chi tiết về các khoản phải thu thi có thế nhận ra rằng hầu hết các khoản mục như : phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán hay phải thu nội bộ đều giảm.

Vòng quay von lưu động:

Neu như các tỷ lệ vòng quay tiền, vòng quay dự trữ và kỳ thu tiền bình quân cho thấy tốc độ luân chuyến của tùng khoản mục riêng rẽ trong tài sản lun động của doanh nghiệp thì chỉ tiêu vòng quay vốn luu động sẽ cho biết rõ hơn hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp.

Cũng giống như vòng quay tiền, vòng quay dự trữ, vong quay vốn lưu động của công ty cũng có chiều hướng biến động tương tự, tức là giảm vào

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ ^Đại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

năm 2006 và lại tăng vào năm 2007. Năm 2005, vòng quay vốn lưu động của công ty là 1,28 vòng; năm 2006 là 0,78 vòng và năm 2007 đã được cải thiện hơn so với hai năm trước đạt tại mức 1,35 vòng. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với xu hướng biến động của tốc độ luân chuyến dự trữ và kỳ thu tiền bình quân. Kỳ thu tiền bình quân cao thế hiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty chưa được tốt. Vòng quay vốn lưu động tuy được cải thiện vào năm 2007 nhưng vẫn còn thấp vì vậy công ty cần phải có biện pháp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động vì đây là cách tốt nhất đế tăng doanh thu mà không cần đầu tư thêm cho tài sản lưu động.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định phản ánh hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị nhà xưởng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng tài sản cố định hao phí tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Bảng số liệu trên cho biết hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty xây dựng số 1 năm 2005 đạt 18,3 tức là cứ 1 đồng tài sản cổ định hao phí tạo ra 18,3 đồng doanh thu; năm 2006 con số này đạt ở mức thấp hơn là 10,2; nhưng đến năm 2007 hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty lại tăng lên trên cả năm 2005 đạt 18,3. Điều này chứng tỏ mặc dù năm 2006 hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty có suy giảm nhưng tình hình này đã được công ty cải thiện ngay lập tức đế duy trì và vượt mức con số này. Trong 3 năm công ty liên tục đầu tư thêm vào tài sản cố định, thanh lý những tài sản cố định đã cũ hỏng và mua mới ngay các tài sản cố định thay thế. Nhưng tuy nhiên doanh thu thuần lại không được gia tăng theo ý muốn. Mặc dù có chú trọng đầu tư rất nhiều mua sắm các máy móc thiết bị nhằm cải thiện quy trình lao động và nâng cao năng suất (tài sản cố định năm 2006 tăng 62,2% so với năm 2005) nhưng do trong năm 2006 tình trạng khó khăn

TT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006

3

Lợi nhuận sau 18,4940 10,5450 20,2075 -7,9495 -42,98 9,6629 91,64

4

Doanh thu 755,8470 697,8130 1.365,4690 -58,0340 -7,68 667,6560 95,68

7

Hiệu suất sd 0,01195 0,00722 0,01207 -0,00473 -39,58 0,00485 67,17

8

Doanh lợi tiêu 0,00024 0,00015 0,00015 -0,00009 -37,5 0,0000 0

9

Doanh lợi 0,00137 0,00079 0,0014 -0,00058 -42,3 0,00061 77,22

(l)/(6)

Stt Chỉ tiêu 2005 % 2006 % 2007 %

1 Doanh thu thuần 755,8471 100 697,8135 100 1365,4690 100 2 Giá vốn hàng bán 717,7502 94,96 654,8339 93,84 1.288,7940 94,385 3 Lợi nhuận gộp 38,0969 5,04 42,9796 6,159 76,6753 5,615 4 Chi phí bán hàng 0,0000 0,00 0,0000 0,00 0,0000 0,00 5 Chi phí quản lý DN 12,5682 1,663 29,3954 4,213 50,360 3,688 6 LN từ hoạt động KD 25,5287 3,377 13,5842 1,947 26,3150 1,927 7 LN từ hoạt động TC 0,0000 0,00 0,0000 0,00 -0,00176 -0,00013 8 LN bất thường -0,86999 -0,115 0,4752 0,0677 0,6297 0,046 9 Tổng LN trước thuế 24,6588 3,262 14,0594 2,015 26,9433 1,973 10 Thuế TNDN phải nộp 6,1647 0,816 3,5149 0,504 6,7358 0,467 11 LN sau thuế 18,4951 2,447 10,5446 1,511 20,2075 1,4799

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ ^Đại '3ÙỌC. (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

chung nên doanh thu thuần trong năm bị giảm sút do vậy mà hiệu suất sử dụng tài sản cổ định của năm đã giảm đáng kế. Năm 2007, tài sản cố định tăng thêm không đáng kế (8,95%) nhưng do đây là một năm làm ăn hiệu quả của công ty do đó doanh thu thuần của công ty khá cao do đó hiệu suất sử dụng tài sản cổ định của công ty lại tăng mạnh trở lại. Nhưng trong đó vai trò nâng cao năng suất lao động của tài sản cố định cũng chiếm một vị trí không nhỏ.

Hiệu suất sử dụng tống tài sản:

Tốc độ tăng của tống tài sản của công ty trong giai đoạn 2005-2006 tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu lam hiệu suất sử dụng tống tài sản của năm sau nhỏ hơn năm trước. Cụ thể là năm 2006 tổng tài sản của công ty là 966,567 tỷ đồng tăng 334,1 13 tỷ đồng (52,83%) so với năm 2005 nhưng doanh thu thuần của công ty lại giảm 58,034 tỷ đồng (7,68%) nên hiệu suất sử dụng tống tài sản lại giảm từ 1,195 xuống còn 0,722.

Đến năm 2007, tổng tài sản tăng thêm 164,571 tỷ đồng (17,06%) trong khi đó doanh thu cũng tăng mạnh do đó hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng lên 1,207 tăng thêm 67,17% so với năm trước.

Việc tống tài sản của công ty năm sau luôn cao hơn năm trước cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty không gặp phải thua lồ làm mất vốn và từng bước mở rộng về quy mô thế hiện ở nhu cầu về vốn tăng cao đế phát triển sản xuất. Tuy nhiên do việc phân bố và sử dụng vốn còn hạn chế nên doanh thu năm 2006 chưa đạt được tương xứng với mức độ đầu tư cho tài sản.

Hiệu suất sử dụng tống tài sản chịu ảnh hưởng của cả hiệu suất sử dụng tài sản cố định và tài sản lưu động. Đối với tài sản lưu động, dự trữ’ và phải thu ngày càng tăng làm giảm tốc độ luân chuyến vốn, còn đối với tài sản cố định thì đế làm ra 1 đồng doanh thu công ty ngày càng phải hao phí

‘Jõà ~7hanh (Bình 52 JZỚp (Jài (phình £7@36

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt ntịhièp (Trưònụ ^Đại Tùọe (Kỉnh ^TêQitòe nữ ăn

nhiều tài sản cố định hơn. Như vậy, kết quả tất yếu là hiệu suất sử dụng tài sản của công ty đạt được giảm dần. Điều nay phù họp với kết quả của giai đoạn 2005 - 2006 va giải thích ngược lại cho giai đoạn 2006-2007.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH tài CHÍNH tại CÔNG TY TNHH CABA (Trang 40 - 45)