Phân tích khả năng sinh lời của công ty

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH tài CHÍNH tại CÔNG TY TNHH CABA (Trang 45)

Neu như các tỷ lệ tài chính trên phản ánh từng khía cạnh cụ thể liên quan đến tài chính doanh nghiệp thì các tỷ lệ về khả năng sinh lời là nhóm tỷ lệ phản ánh tổng hợp nhất kết quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý của doanh nghiệp. Đế đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp cần tính đến các chỉ tiêu sau:

Bảng 6 -Phân tích khả năng sinh lòi công ty TNHH CABA

Đơn vị : tỷ đồng

'Tũà 'Thanh (Bình 53 JZỚp 'Tài (phình £7@36

ChuiẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ N)ại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

Nguồn : Báo cáo kết quả kỉnh doanh của công ty TNHH CA BA

Doanh lợi tiêu thụ sản phàm:

Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm của công ty có xu hướng giảm đi trong 3 năm. Nêu như năm 1999 doanh lợi tiêu thụ sản phẩm của công ty là 0,024 tức là trong 100 đồng doanh thu thì có 2,4 đồng lợi nhuận sau thuế thì đến năm 2000 và 2001 doanh lợi tiêu thụ sản phẩm sụt giảm và đều đạt tại mức 0,015. So với năm 1999, doanh lợi tiêu thụ sản phẩm của năm 2000 giảm 37,5% trong khi đó doanh lợi tiêu thụ sản phẩm của giai đoạn 2000-2001 là không thay đổi.

Đe tìm hiếu nguyên nhân của tình hình trên ta cần xem xét sự thay đối của các yếu tố trong báo cáo kết quả kinh doanh của công ty.

Bảng 7-Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH CABA

Đơn vị: Tỷ đồng

7ỂÀ ~hanh (Bình 54 JZỚp (Jài Chính ^7C iổ

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ nE)ại Tôạe (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

Nguôn : Phòng tài chỉnh - kế toán công ty TNHH CABA

Năm 2006, doanh thu thuần có giá trị thấp hơn năm thấp hơn năm 2005 đồng thời lợi nhuận sau thuế của năm 2006 cũng sụt giảm so với năm 2005. Nhìn vào bảng trên ta có thế thấy đuợc rằng mặc dù trong năm 2006 doanh thu có thấp nhưng giá vốn hàng bán cũng thấp do vậy lợi nhuận gộp trong năm nay tăng hơn so với năm trước (năm 2005, giá vốn hàng bán chiếm 94,96% và lợi nhuận gộp đạt 5,04% trong khi đó năm 2006 giá trị của 2 chỉ tiêu này lần lượt là 93,84% và 6,159%) nhưng tuy nhiên mặc dù có lợi nhuận gộp tăng như vậy nhưng trong năm 2006 công ty đã chi nhiều cho chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí quản lý doanh nghiệp của năm 2006 tăng hơn gấp đôi so với năm 2005. Nguyên nhân ở đây là do trong năm này công thu đã tuyển dụng thêm một lượng cán bộ nhân viên gồm cả nhân viên quản lý tương đối lớn đồng thời do thay đổi về cơ cấu tổ chức công ty đã thành lập thêm 1 đơn vị thành viên do đó lượng chi phí quản lý doanh nghiệp đã tăng lên đột biến như vậy.Cũng trong năm 2006 theo quy định của Nhà nước mức lương tối thiểu được tăng. Và mặc dù trong năm 2006 công ty có thêm được khoản lợi nhuận từ chi phí bất thường (năm 2005 phải bỏ ra một khoản chi phí bất thường) nhưng khoản lợi nhuận này quá ít so với sự gia tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp vì vậy kết quả tất yếu là lợi nhuận sau thuế của công ty đã giảm sút đáng kế so với năm 2005 (Lợi nhuận sau thuế năm 2006 giảm 7,9505 tỷ đồng so với năm 2005). Do đó, công ty đã đóng góp được ít hơn cho Nhà nước.

Năm 2007 doanh thu thuần của công ty tăng trở lại và tăng khá mạnh (so với năm 2007 doanh thu thuần tăng một lượng là 667,6560 tỷ đồng tức 95,68%). Tuy nhiên giá vốn hàng bán cũng tăng cao hơn đạt 94,385%. Nguyên nhân là do trong năm 20007, trong năm này giá cả một số loại

Stt Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006

1 Doanh lợi tiêu thụ SP 0,024467 0,015111 0,014799 0,617607 0,978029

2 Hiệu suất sử dụng tổng TS 1,195102 0,721950 1,206844 0,604091 1,671645

3 Hệ số nợ 0,786837 0,862193 0,872331 1,095771 1,011758

4 Tỷ lệ tổng TS/ vốn CSH 4,691273 7,256550 7,832787 1,546819 1,079409

5 Doanh lợi vốn CSH 0,137175 0,079165 0,139894 0,577109 1,767122

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ ^Đại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

nguyên vật liệu tăng cao. Do vậy, xét về mặt lượng thì lợi nhuận gộp của công ty có tăng so với năm 2006 nhưng xét theo tỷ trọng thì lại thấp hơn con số của năm 2006. Do tính chất kinh doanh của ngành mình nên công ty không phải chịu chi phí bán hàng nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty lại khá cao do công ty phải chi phí cho cả bộ máy tố chức hoạt động hành chính tại trụ sở cũng như chi phí cho cả các nhân viên giám sát chất lượng công trình. Trong năm 2007, chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty tăng gần gấp đôi so với năm 2006 nhưng xét về măt tỷ lệ thì lại nhỏ hơn điều này cũng chứng tỏ được rằng do có thêm nhiều công trình nên chi phi quản lý, giám sát chất lượng công trình đã tăng mạnh, trong năm này công ty lại tăng mức lương cơ bản cho công nhân để động viên ủng hộ họ do đó quỹ lương phải trả cho công nhân viên cũng tăng cao. Lợi nhuận bất thường của năm này cũng tăng nhẹ nhưng công ty lại chi ra một khoản cho chi phí tài chính. Do các yếu tố trên nên lợi nhuận trước và sau thuế của công ty đều tăng hơn năm trước và đây là mức lợi nhuận cao nhất mà công ty đạt được trong 3 năm hoạt động sản xuất kinh doanh gần đây. Do đó công ty làm nghĩa vụ đối với Nhà nước tôt hơn năm trước.

Doanh lợi vốn chủ sở hữu:

Tương tự doanh lợi tiêu thụ sản phẩm, doanh lợi vốn chủ sở hữu của công ty cũng có xu hướng tương tự tức là giảm trong giai đoạn 2005-2006 và tăng trong giai đoạn 2006-2007 trong đó năm 2007 doanh lợi vốn chủ sở hữu đạt ở mức cao nhất.

Năm 2006, cả lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu đều giảm so với năm 2005 nhưng tốc độ giảm của vốn chủ sở hữu (12%) thấp hơn tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế (42,98%). vốn chủ sở hữu giảm là do trong năm việc sử dụng các quỹ lớn hơn mức tăng các quỹ này. Đồng thời năm

‘Jõà ~7hanh (Bình 56 JZỚp (Jài (phình £7@36

ChuiẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ ^Đại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

2006 sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và thu sử dụng vốn, phần còn lại đế bố sung các quỹ không con dồi dào như năm trước.

Năm 2006, cả lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu của công ty đều tăng. Mặ dù không được Nhà nước cấp thêm nguồn vốn kinh doanh nhưng trong năm này công ty đã tự bố sung được 36,3041 triệu đồng là do trích tù’ quỹ phát triển sản xuất. Đồng thời là do lợi nhuận sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và thu sử dụng vốn cũng tăng so với năm trước do đó các quỹ được trích lập cũng tăng thêm.

Để có thể thấy rõ nguyên nhân của tình hình trên ta hãy xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến doanh lợi vốn chủ sở hữu (DLVCSH).

Theo phưong pháp phân tích tài chính Dupont, doanh lợi vốn chủ sở hữu của công ty chịu ảnh hưởng của :

-Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm -Hiệu suất sử dụng tổng tài sản -Tỷ lệ nợ trên tống tài sản

Cả ba nhân tố trên đều có tác động thuận chiều đối với doanh lợi vốn chủ sở hữu.

Bảng 8 - Doanh lọi vốn chủ sở hữu công ty TNHH CABA

Nguồn : Bảng cân đổi kế toán của công tyTNHH CA BA

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ ^Đại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

DLVCSH = Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm X Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

X (Tống tài sản/ vốn chủ sở hũu) = Doanh lợi vốn X [ 1/(1 - hệ số nợ) ] Qua bảng trên ta có : Năm 2005 : DLVCSH = 0,137175 = 0,024467 X 1,195102 X 4,691273 Năm 2006 : DLVCSH = 0,079165 = 0,015111 X 0,721950 X 7,256550 Năm 2007 : DLVCSH = 0,139894 = 0,014799 X 1,206844 X 7,832787 Doanh lợi vốn chủ sở hữu năm 2006 giảm 57,71% mặc dù tỷ lệ nợ trên tổng tài sản có tăng nhưng do hiệu suất sử dụng tống tài sản giảm 39,58% và doanh lợi tiêu thụ sản phấm giảm 61,76%.

Năm 2007 hệ số nợ của công ty tiếp tục tăng thêm làm tỷ lệ tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu tăng và doanh lợi vốn năm nay tăng do vậy doanh lợi vốn chủ sở hữu năm 2001 tăng mạnh so với năm trước. Khi xem xét các nhân tố tác động vào doanh lợi vốn chủ sở hữu, ta thấy doanh lợi tiêu thụ sản phấm và hiệu suất sử dụng tống tài sản giảm năm 2006 và lại tăng trở lại vào năm 2007, tỷ lệ tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu tăng dần. Vì vậy, muốn tăng doanh lợi vốn chủ sở hữu phải đấy mạnh doanh lợi tiêu thụ sản phẩm tức là tăng thêm lợi nhuận và nâng cao hiệu suất sử dụng tổng tài sản.

Doanh lợi vốn:

Do có sử dụng nợ nên doanh lợi vốn của công ty được tính bằng cách lấy lợi nhuận trước thuế và lãi vay chia cho tống tài sản.

Doanh lợi vốn của công ty giảm từ 0,0536 năm 2005 xuống 0,0258 năm 2006. Sở dĩ như vậy là vì tốc độ tăng lợi nhuận trước thuế và lãi nhỏ hon tốc độ tăng của tài sản. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty chưa cao và đã bị giảm sút trong giai đoạn này. Ngược lại, doanh lợi vốn năm 2007 lại tăng so với năm 2006 51,55%. Như vậy, tốc độ tăng của

TT Chỉ tiêu

stt Chỉ tiêu

6 Chi phí xây dựng cơ 43,4602 13,69

3 Vốn chủ sở hữu 317,4393 100 11,2498 3,54

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ ^Đại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

lợi nhuận trước thuế và lãi đã cao hơn tốc độ tăng của tổng tài sản, chứng tỏ rằng hiệu quả sử dụng vốn của công ty đã được cải thiện.

2.2.2.4. Phân tích các hoạt dộng tài chỉnh của công ty

Phân tích diễn biến nuuồn vốn và sử dung vốn:

Qua bảng kê nguồn von và sử dụng vốn dưới đây ta sẽ thấy trọng điểm đầu tư của công ty và những nguồn vốn chủ yếu được hình thành để tài trợ cho những đầu tư đó.

'dũà ~7hanh (Bình 59 JZỚp (Jài (phình £7@36

ChuiẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ nE)ại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

Bảng 9-Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty TNHH CABA

Đơn vị : tỷ đồng

Nguồn : Bảo cáo kết quả kinh doanh công ty TNHH CA BA

'Tũà (Thanh (Bình 60 JZỚp 'Tài Chính 'IC iổ

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ ^Đại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

Năm 2006, tổng nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty là 336,586 tỷ đồng trong đó nguồn vốn đuợc lấy từ 3 nguồn: nợ ngắn hạn bằng 326,678 tỷ đồng chiếm tỷ trọng lớn nhất là 97,05%; nợ ngắn hạn chiếm 2,69% (9,052 tỷ); ngoài ra còn có một luợng nhỏ tài sản lưu động khác là 0,856 tỷ (0,26%). Nguồn vốn trên được dùng chủ yếu cho phải thu 254,491 tỷ đồng (75,97%), dự trữ là 51,724 tỷ chiếm 15,44% trong tống số sử dụng von; còn lại một số là dùng cho tiền, tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn.

Như vậy nguồn vốn trong năm 2006 của công ty được lấy gần như toàn bộ tù' vay nợ trong đó phần lớn là vay ngắn hạn. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty không những không tăng mà còn giảm do lợi nhuận sau thuế của công ty giảm do vậy các quỹ được bố sung ít hon, thêm vào đó có một số quỹ lượng chi ra lại lớn hơn lượng phân bổ thêm. Việc phải sử dụng nợ ngắn hạn nhiều để tài trợ cho các khoản phải thu mà trong đó khoản vay ngắn hạn lại là khoản mục gia tăng mạnh nhất và người mua trả tiền trước giảm chứng tỏ công ty đã phải chi phí khá nhiều cho các khoản phải thu đồng thời trong các khoản phải thu thì phải thu của khách hàng tăng mạnh nhất có nghĩa là công ty bị chiếm dụng vốn khá lớn phải trả cho người bán tăng, điều này có nghĩa là công ty cũng chiếm dụng được một lượng von đế tài trợ cho sử dụng ngắn hạn. Nhưng nếu đem so sánh sự gia tăng của các khoản phải thu của khách hàng (tăng thêm 153,834 tỷ đồng) với sự gia tăng của khoản mục phải trả cho người bán (tăng thêm 6,705 tỷ) thì rõ ràng số vốn mà công ty bị chiếm dụng lớn hơn rất nhiều so với số vốn mà công ty chiếm dụng được. Đồng thời nợ ngắn hạn tăng mạnh tức là công ty đã phải chi phi rất cao cho sử dụng vốn. Nguồn vốn vay dài hạn của công ty dùng để tài trợ cho tài sản cố định và một phần đem đầu tư chứng khoán dài hạn. Do đó công ty đã phải dùng nợ ngắn hạn đế tài trợ cho tài sản cố định và bố sung phần giảm xuống của vốn chủ sở hữu.

Tình hình năm 2007 đã có nhiều dấu hiệu khả quan hơn, đó là việc

Stt Chỉ tiêu 2005 2006 2007

1 Tài sản cố định 41,4054 68,5776 118,0476

2 Vốn chủ sở hữu 134,8154 133,1993 144,4490

3 Nợ dài hạn 0,0000 9,0519 52,9066

4 Vốn lưu động thường xuyên (2)+(3)-(l) 93,4100 73,6736 79,3080

Stt Chỉ tiêu 2005 2006 2007

1 Khoản phải thu 528,2172 782,7078 630,1395

2 Dự trữ (bao gồm TSLĐ khác) 38,0609 88,9291 267,7499

3 Phải trả 486,8591 797,8574 896,4173

4 Nhu cầu vốn lưu động KD (l)+(2)-(3) 79,4190 73,7795 1,4721

5 Chi sự nghiệp 0,0000 0,0000 0,0000

6 Phải trả khác + nợ khác 10,7794 26,4588 37,6654

7 Nhu cầu vốn lưu động ngoài KD -10,7794 -26,4588 -37,6654

8 Tổng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên 68,6396 47,3207 -36,1933

stt Chỉ tiêu 2005 2006 2007

1 Vốn lưu động thường xuyên 93,4100 73,6736 79,3080

2 Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên 68,6396 47,3207 -36,1933

3 Tiền 24,7704 26,3529 115,5013

(ẺỈIUIẬỈM itỉ tốt nụhìèp rưònụ ^Đại '3ŨỌ(Í (Kỉnh ^7êQitòt‘ nữ ăn

công ty đã hoạt động có hiệu quả hơn do đó lợi nhuận cuả công ty tăng lên và các quỹ đuợc bố sung nhiều hơn và các quỹ trong năm nay phải chi ra ít hơn. Tống nguồn vốn của công ty trong năm này là 317,439 tỷ đồng bắt nguồn từ nhiều nguồn khác nhau: chiếm tỷ trọng cao nhất là các khoản phải thu 152,568 tỷ đồng(48,06%); nợ ngắn hạn chiếm 34,58% đạt tại mức 109,767 tỷ đồng; sau đó đến nợ dài hạn là 43,855 tỷ đồng (13,82%) và tỷ trọng thấp nhất là vốn chủ sở hữu. Việc nguồn vốn được hình thành đa dạng và không chiếm tỷ trọng quá lớn vào một khoản mục nào chứng tở sự phục hồi hoạt động kinh doanh sau năm 2006 không đạt được hiệu quả cao lắm. Bên phần sử dụng vốn dự trữ chiếm tỷ trọng cao nhất 159,680 tỷ đồng (50,3%) sau đó nguồn vốn được dùng để tài trợ cho các khoản như: tiền, tài sản lưu động khác, tài sản cố định, chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Mặc dù nợ ngắn hạn vẫn tiếp tục tăng cao đế tài trợ cho sử dụng vốn nhưng khoản mục phải trả cho người bán giảm nhẹ đôi chút và người mua trả tiền trước tăng thêm 8 tỷ đồng chứng tỏ rằng công ty đã giảm bớt được chi phí vay ngắn hạn đế tài trợ cho sử dụng vốn (trong năm 2007, công ty vẫn phải đi vay ngắn hạn khoảng gần 4 tỷ đồng đế tài trợ một phần cho tiền). Công ty vẫn tiếp tục vay dài hạn thêm 43,855 tỷ đồng đế đầu tư cho tài sản cố định. Nhưng do tài sản cố định tăng không cao nên phần vay dài hạn còn thừa công ty đầu tư cho tài sản lưu động khác được mua với khối lượng lớn nên có giá trị lớn và có thế sử dụng nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng không đủ tiêu chuẩn để tính vào tài sản cố định theo quy định nên phải đưa vào khoản mục chi phí chờ kết chuyển. Trong 2 năm 2005 và 2006 trong bảng cân đối kế toán cuối năm tài chính của công ty thì khoản mục chi phí xây dựng cơ bản bằng 0 nhưng sang năm 2007 khoản chi phí này là 43,460 tỷ đồng (chiếm 13,69% các khoản sử dụng vốn). Phần chi phí này được tại trợ bởi nguồn vay dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu, trích tù' nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Một dấu hiệu tích cực là trong năm 2007 khoản phải thu đã giảm so với năm 2006, do vậy nguồn vốn được huy động tù' các khoản phải thu đế tài trợ cho dự trữ tăng khá cao (nguyên nhân dự trữ tăng là do

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH tài CHÍNH tại CÔNG TY TNHH CABA (Trang 45)