Thực trạng SXKD nước sạc hở một số nước trên thế giới và khu vực

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước đô thị thị trấn chờ huyện yên phong và thị trấn gia bình, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 37 - 50)

2.2.2.1. Thái Lan

Hiện nay Thái Lan có nhiều cơ quan vận hành và cung cấp nước uống. Trong số ựó, có hai cơ quan chủ chốt ựóng vai trò quan trọng trong các dịch vụ cấp nước cho khu vực ựô thị. Thứ nhất là Cục nước đô thị Bangkok (MWA) với nhiệm vụ cấp nước cho người dân tại Bangkok và hai tỉnh lân cận. Thứ hai là Cục nước Liên tỉnh Thái Lan (PWA) có nhiệm vụ cấp nước cho 73 tỉnh thành còn lạị

Hiện tại, số lượng khách hàng của PWA là 2,12 triệu người và 225 công trình nước. Trong số ựó, khoảng 76 % là các ựấu nối hộ gia ựình và 24% còn lại là khách hàng của các lĩnh vực thương mại, chắnh phủ và công nghiệp. Sản lượng nước tiêu thụ năm 2004 là 606 triệu m3 nước và tổng số nhân viên là 5.840 ngườị PWA cũng ựang rất tắch cực trong việc giảm thất thoát nước,

7

tăng nhanh số ựấu nối, cải thiện hiệu suất vận hành nhằm ựạt hiệu quả SXKD ngành nước cao nhất.

2.2.2.2. Ấn ựộ

Hàng ngàn người kéo về thủ ựô từ các thành phố khắp nước ựể làm một cuộc tuần hành không bạo ựộng với mục ựắch phản ựối Chắnh phủ không làm ựủ bổn phận trong việc bảo quản nguồn nước của quốc giạ

2.2.2.3. Hoa Kỳ

Mặc dù Hoa Kỳ là một quốc gia có bộ luật rất nghiêm ngặt về việc quản lý nguồn nước, nhưng cũng ựã có nhiều tổ chức, hội dùng nước ựặt vấn ựề tư nhân hóa việc quản lý nguồn nước thay vì ựể chắnh phủ chịu trách nhiệm căn cứ và luật phẩm chất môi trường

Tại các quốc gia ựang phát triển và các vùng sa mạc Xahara, Châu Phi than phiền rằng mọi sự giúp ựỡ về nước sạch và vệ sinh môi trường của Liên hợp quốc không thực sự làm thay ựổi ựời sống hàng ngày của hộ và không ựến tay những quốc gia nghèo ựang có nhu cầu cần giúp ựỡ. Từ thực tế tại ựất nước Ai Cập, Haiti (một trong nước nghèo nhất thế giới). Hội thiện nguyện NGO Tearfund dự ựoán Châu Phi sẽ cần ựến 35 năm nữa mới có hy vọng giải quyết ựược mục tiêu nước sạch và vệ sinh chứ không phải là năm 2015 như dự tắnh của LHQ8.

8

2.2.2.4. Tình hình SXKD khai thác nước sạch ở khu vực EU và trên Thế giới

Bảng 2.1 Tỷ lệ cấp nước ở một số nước trên Thế giới năm 2006

TT Nước Tỷ lệ% TT Nước Tỷ lệ%

1 Albania 97 11 Venezuena 83

2 Chile 93 12 Azerbaijan 88

3 Iran 92 13 Egypt 97

4 Syria 80 14 Morocco 80

5 Tunisia 80 15 South Africa 86

6 Algeria 89 16 Zimbabwe 83

7 Cuba 91 17 Brazin 87

8 Mexico 88 18 Iraq 85

9 Sudan 67 19 Peru 80

10 Turkey 82 20 Mỹ 100

( Nguồn Hội Cấp nước Việt Nam năm 2006)

Hiện tại, tiêu chuẩn nước sạch của EU rất cao, mức ựộ ô nhiễm thấp hơn khoảng 20 lần so với yêu cầu mà tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ựưa rạ Một phần do khu vực các nước này ựang sử dụng những thiết bị, khoa học công nghệ tiên tiến, hiện ựại nhất trên Thế giới, sản phẩm nước sạch ựược sự quan tâm của Chắnh phủ và ý thức bảo vệ của mọi người dân.

2.2.2.5. Tình hình sử dụng nước ở Việt Nam

Theo thống kê của trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn năm 2005 Cả nước có 62% dân số nông thôn ựược dùng nước sạch, thành thị là 82%. Trong ựó miền ựông Nam bộ có tỷ lệ dung nước sạch cao hơn 68%. Tây nguyên là 52% là nơi có tỷ lệ dùng nước sạch thấp nhất.

Bảng 2.2 Tình hình sử dụng nước sạch ở các vùng miền

địa ựiểm % dân số dùng nước sạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung bình 62

Miền núi phắa Bắc 56

đồng bằng sông hồng 66

Bắc Trung bộ 61

Duyên hải miền Trung 57

Tây Nguyên 52

đông Nam Bộ 68

đồng bằng sông Cửu Long 66

(Nguồn: Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 2005).

Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường phấn ựấu ựến năm 2015 tỷ lệ dân vùng nông thôn sử dụng nước sạch là 85%, còn ở thành thị là 100%

Mục tiêu chiến lược quốc gia phấn ựấu ựến năm 2020 ựảm bảo 100% dân số ựược sử dụng nước sạch ựạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia với số lượng 60lắt/người/ngàỵ

Theo thống kê của vụ kế hoạch thống kê (Bộ xây dựng năm 2006) các ựô thị việt nam có trên 300 hệ thống cấp nước với tổng công suất thiết kế 4,2 triệu m3ngày/ựêm công suất khai thác ựạt 3.4 triệu m3 ngày ựêm. Mục tiêu phấn ựấu ựưa tỷ lệ cấp nước ựô thị ựạt tỷ lệ bao phủ ựạt 85% với tiêu chuẩn 150 lắtnước/người/ngàỵ

Công suất khai thác ựạt 6,3 triệu m3/ngày ựêm. trong vòng 10 năm qua nước ta ựã ựầu tư khoảng 1 tỷ USD ựể phát triển hệ thống cấp nước ựô thị với hơn 200 dự án. Hiện nay trên cả 63 tỉnh thành phố trên cả nước ựo thị với khoảng 240 nhà máy, tuy vậy hiện tượng thiếu nước sinh hoạt ở các ựô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chắ Minh hay đà NẵngẦVẫn xảy rạ ngoài ra phần lớn

các ựường ống dẫn nước ựã cũ và xuống cấp nghiêm trọng, vừa gây thất thoát nước vừa khiến chất lượng nước sạch không ựảm bảọ Theo các số liệu thông kê tỷ lệ thất thoát nước, thất thu ở các ựô thị khoảng 30-50 % khiến tình trạng thiếu nước ở các ựô thị này ngày càng trầm trọng. Như vậy công tác cấp thoát nước ở các ựô thị nước ta còn ựang gặp rất nhiều thách thức và vì vậy nó ảnh hưởng rất lớn ựến việc ựịnh giá nước

Nhận thức của Chắnh phủ:

Nước sạch là một sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và dịch vụ của mọi tầng lớp dân cư. Việc cung cấp ựể thoả mãn nhu cầu nước sạch cho xã hội, nhất là tại các ựô thị, khu cầu công nghiệp, cụm dân cư nông thôn rất cấp bách.Hiện nay, nhu cầu thiết yếu về sử dụng nước sạch trong các ựô thị và khu công nghiệp chỉ mới ựáp ứng một phần. Từ nhiều năm nay đảng, Nhà nước rất quan tâm ựến việc ựầu tư phát triển ngành nước. Nhiều Dự án ựầu tư cải tạo hệ thống cấp nước hiện có, và xây dựng công trình cấp nước mới ở ựô thị, khu công nghiệp và cụm dân cư nông thôn hiện nay mỗi ựịa phương tắnh một cách khác nhau và còn chứa ựựng nhiều yếu tố bao cấp, chưa khuyến khắch việc giảm tỷ lệ thất thoát ở cả các khâu sản xuất và tiêu dùng nước sạch.

Thành tựu về sự phát triển SXKD nước sạch trong thời gian qua và mục tiêu của Chắnh phủ trong ựịnh hướng phát triển cấp nước ựến 2020 Các Công ty Cấp nước ở Việt Nam trong những năm qua ựã rất cố gắng và thường xuyên mở rộng phạm vi cấp nước trên ựịa bàn từng tỉnh. Các Công ty luôn chủ ựộng tìm nguồn vốn ựầu tư ựể nâng cấp, mở rộng hệ thống ựường ống cấp nước, nâng công suất SX nước với mong muốn ngày càng có nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm nước sạch trong ăn uống và sinh hoạt. Nhưng do ựiều kiện của mỗitỉnh có sự khác nhau, do nhận thức của người dân ở mỗi ựịa phương cho nên tình hình SXKD nước sạch của các Công ty không ựồng ựều, lượng nước thất thoát trung bình toàn quốc còn cao khoảng trên 32%. Mức

giá bán nước bình quân cả nước năm 2006 vào khoảng 5.538ự/m3 do có sự ựịnh hướng của Nhà nước. Hiện nay, do nhu cầu phát triển của xã hội, do nhận thức ựược tầm quan trọng của việc ựẩy mạnh SXKD trong sản xuất nước sạch, nhiều Công ty Cấp nước ựã liên tục ựầu tư ựổi mới công nghệ, nâng cấp hệ thống ựường ống nhằm phục vụ dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Nhưng ựiều ựó cũng dẫn ựến việc các Công ty phải chịu những khoản nợ vay lớn, chỉ có thể hoàn trả bằng giá bán sản phẩm ựược như mong ựợị

2.2.2.6. Tình hình phát triển SX khai thác nước sạch ở tỉnh Bắc Ninh

Hiện nay, ựơn vị cấp nước cho khu vực thành phố Bắc Ninh, huyện Tiên Du, huyện Quế Võ, Lương Tài, Gia Bình, Yên Phong là Công ty TNHH một thành viên cấp thoát nước Bắc Ninh cung cấp. Ngoài ra còn có một số ựơn vị có quy mô sản xuất nhỏ lẻ thực hiện việc cấp nước cho một số huyện lỵ, thị trấn trên ựịa bàn tỉnh. Thuộc chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn quản lý, khai thác.

Bảng 2.3 Quy hoạch nguồn nước của tỉnh Bắc Ninh

TT đơn vị hành chắnh địa ựiểm Nguồn nước

1 TP Bắc Ninh Toàn thành phố Nước ngầm + Nước mặt 2 Huyện Quế Võ Thị trấn phố mới Nước ngầm + Nước Mặt 3 Huyện Tiên Du Thị trấn Lim Nước ngầm

4 Huyện Lương Tài Thị trấn Thứa Nước mặt

5 Huyện Yên Phong Thị trấn Chờ Nước ngầm + Nước mặt 6 Huyện Gia Bình Thị trấn đông Bình Nước mặt

7 Huyện Thuận Thành Thị Trấn Hồ Nước mặt

8 TX Từ Sơn Toàn thị xã Nước ngầm + Nước Mặt

(Nguồn Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường tỉnh Bắc Ninh)

Tuy nhiên do hạn chế về kinh nghiệm, năng lực cấp nước và vốn nên các ựơn vị sản xuất quản lý khai thác kinh doanh nước nhỏ lẻ trên không phát huy ựược khả năng của mình, số lượng người sử dụng nước không

tăng trong nhiều năm. Mặt khác, ựể bảo vệ nguồn nước trong hiện tại và tương lai, tỉnh Bắc Ninh cần có quy ựịnh cụ thể về việc khai thác, bảo vệ nguồn nước, tránh việc khai thác bừa bãi không theo quy hoạch dẫn ựến tình trạng phá vỡ tổng thể nguồn nước ngầm hiện có trong tự nhiên dẫn ựến nguy cơ thiếu nước, làm cạn kiệt nguồn nước cho những năm tới ảnh hưởng ựến tác ựộng của môi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3. Thực trạng dự án ựầu tư nước sạch

2.2.3.1. Tại Việt Nam

Trong thời gian qua, hệ thống cấp nước các ựô thị Việt Nam ựã ựược đảng, Chắnh phủ quan tâm ưu tiên ựầu tư cải tạo và xây dựng, nhờ vậy tình hình cấp nước ựã ựược cải thiện một cách ựáng kể. Nhiều dự án với vốn ựầu tư trong nước, vốn tài trợ của các Chắnh phủ, các tổ chức Quốc tế ựã và ựang ựược triển khaị

Hiện nay toàn bộ 63 thành phố, thị xã tỉnh lỵ trong cả nước ựã có các dự án cấp nước ở các mức ựộ khác nhaụ Tổng công suất thiết kế ựạt 3,42 triệu m3/ngự. Nhiều nhà máy ựược xây dựng trong thời gian gần ựây có dây truyền công nghệ xử lý và thiết bị khá hiện ựạị Trong 670 ựô thị vừa và nhỏ (loại IV và loại V) ựã có khoảng 200 thị xã, thị tứ có hệ thống cấp nước tập trung quy mô từ 500 ựến 2000, 3000 m3/ngự ựược xây dựng từ nhiều nguồn vốn và do nhiều cơ quan, doanh nghiệp quản lý9.

Tuy nhiên tình hình cấp nước ựô thị còn nhiều bất cập:

- Tỷ lệ cấp nước còn rất thấp: trung bình ựạt 45% tổng dân số ựô thị ựược cấp nước, trong ựó ựô thị loại I và loại II ựạt tỷ lệ 67%, các ựô thị loại IV và loại V chỉ ựạt 10-15%.

- Công suất thiết kế của một số nơi chưa phù hợp với thực tế: Nhiều nơi thiếu nước, nhưng cũng có ựô thị thừa nước, không khai thác hết công suất, cá biệt tại một số thị xã chỉ khai thác khoảng 15-20% công suất thiết kế.

9

- Tỷ lệ thất thoát thất thu nước còn cao: Sau Hội nghị cấp nước toàn quốc lần thứ III, các công ty cấp nước ựịa phương ựã có nhiều cố gắng giảm tỷ lệ thất thoát thất thu nước ựã ựược Bộ Xây dựng ựề rạ Nhiều ựịa phương như Hải Phòng, Huế, đà Lạt, Vũng Tàu, Tiền Giang, ựạt ựược kết quả tốt, nhưng tại nhiều ựô thị tỷ lệ thất thoát thất thu vẫn còn cao như Thái Nguyên, Hà Nội, Nam định, Hà Tĩnh, VinhẦ

Tỷ lệ thất thu cao không chỉ chứng tỏ sự yếu kém về mặt năng lực quản lý (cả tài chắnh và kỹ thuật) mà nó còn thể hiện kết quả của quá trình ựầu tư không ựồng bộ giữa việc tăng công suất với công tác phát triển mạng lưới ựường ống. Bộ Xây dựng ựã ựề ra chỉ tiêu ựến năm 2005: đối với các ựô thị có hệ thống cấp nước cũ tỷ lệ thất thoát thất thu dưới 40%, các ựô thị có hệ thống cấp nước mới là nhỏ hơn 30%.

- Chất lượng nước: tại nhiều nhà máy chưa ựạt tiêu chuẩn quy ựịnh, tình trạng nguồn nước ngầm, nước mặt bị ô nhiễm nặng nề ảnh hưởng ựến sức khoẻ của nhân dân. Theo số liệu thống kê, tổng công suất khai thác hiện nay là 2,9 triệu m3/ngự (trong ựó 66% là nước mặt, 34% là nước ngầm). Công tác khảo sát và quản lý nguồn nước nói chung do Bộ Tài nguyên - Môi trường và ựịa phương quản lý.

- Cơ chế chắnh sách ngành nước còn nhiều bất cập, ựặc biệt là cơ chế tài chắnh (giá nước) chưa phù hợp với tinh thần Chỉ thị số 40/1998/CT-TTg về việc tăng cường công tác quản lý và phát triển cấp nước ựô thị.

Theo báo cáo của cơ quan quản lý chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch thì Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia thiếu nước trên thế giới với mức trung bình chỉ ựạt 4.400 m3/người/năm (bao gồm cả nước mặt và nước ngầm) thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình của thế giới 7.400 m3/người/năm.

Với tổng tài nguyên nước 830 tỷ m3 nước mặt, trong ựó lượng nước sản sinh ngoài lãnh thổ chiếm 2/3 tổng lượng nước có ựược, với 2.360 con sông

có chiều dài 10 km trở lên nhưng có 10/tổng số 13 lưu vực sông chắnh và sông nhánh có diện tắch hơn 10.000 km2 liên quan ựến các nước láng giềng, gây ra nhiều ràng buộc và khó khăn trong quản lý và sử dụng.

Theo số liệu thống kê không ựầy ựủ ựến năm 2007 cả nước có khoảng 150 dự án cấp nước,chỉ có 46% hộ nông thôn, trong ựó tỷ lệ cấp nước từ công trình tập trung tăng dần từ 1,25% năm 1992 lên 1,8% năm 1998; 5,88% năm 2002 và khảo sát ở 20 tỉnh ựã lên 18% năm 2007, 70% hộ thành thị ựã ựược hưởng lợi từ những dự án nàỵ 50% hộ gia ựình nông thôn sử dụng nước giếng ựào, số khác dùng nước mưa không che ựậy và các nguồn từ sông, suối,hồ, ựập qua xử lý sơ lắng hoặc sử dụng trực tiếp theo kiểm giếng làng truyền thống10.

Trong số 300 hệ thống cấp nước ựô thị, khoảng 2/5 số nhà máy sử dụng nguồn nước mặt với tổng công suất 3,5 triệu m3/ngày và 3/5 số nhà máy sử dụng nguồn nước ngầm với tổng công suất khoảng 02 triệu m3/ngàỵ Một số ựịa phương khai thác từ 90-100% nước ngầm ựể cung cấp cho ựô thị như: Hà Nội; Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Bình định, Phú Yên, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Maụ Phần lớn nước cung cấp cho người dân chưa ựạt tiêu chuẩn. Ổ nhiễm nguồn nước ựang gia tăng, ựặc biệt là hàm lượng Amoni - chất lượng nước ăn uống sinh hoạt ở nhiều ựô thị chưa thể kiểm soát ựược11.

để tiếp cận ựược với mục tiêu cấp nước sạch cho 90% dân số vào năm 2015 và 100% dân số vào năm 2020 thì Chỉnh phủ và các Tỉnh, Thành phố cùng với các ngành hữu quan phải tắch cực hơn nữa trong việc tập trung ựầu tư nguồn vốn cho các chương trình dự án nước sạch ựể mở rộng hệ thống mạng lưới cấp nước chop các vùng miền trong cả nước, coi trọng ựịa bàn nông thôn.

Xác ựịnh ựịa bàn ựầu tư ựúng ựể ưu tiên nguồn vốn trước tránh ựầu tư dàn trải, hiệu quả thấp ựồng nghĩa với thất thoát lãng phắ tài nguyên. Thực

10

Bùi đình Khoa, cấp nước ựô thị, thực trạng và giải pháp - Tạp chắ xây dựng số 398.

11

chất là việc xác ựịnh nhu cầu dùng nước của từng ựịa bàn ựể lập kế hoạch cung cấp cụ thể cho mỗi vùng, mỗi khu vực dân cư phù hợp.

Một vấn ựề quan trọng trong hợp tác ựầu tư, ựó là vận ựộng nhiều ựối

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước đô thị thị trấn chờ huyện yên phong và thị trấn gia bình, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 37 - 50)