ĐẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước đô thị thị trấn chờ huyện yên phong và thị trấn gia bình, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 50 - 55)

3.1. đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1. đặc ựiểm tự nhiên, dân số, KT-KH của huyện Gia Bình và huyện Yên Phong Yên Phong

3.1.1.1. đặc ựiểm của huyện Gia Bình

Huyện Gia Bình là huyện nằm ở phắa đông Nam của tỉnh Bắc Ninh với diện tắch tự nhiên 10.752,8 ha, dân số 93.242 người và 28.192 hộ gia ựình. Các ựơn vị hành chắnh của huyện Gia Bình gồm 1 thị trấn Gia Bình và 13 xã Cao đức, Bình Dương, Quỳnh Phú, đại Bái, Vạn Ninh, Thái Bảo, đại Lai, Nhân Thắng, Xuân Lai, Lãng Ngâm, đông Cứu, Song Giang, Giang Sơn, trung tâm huyện lỵ là thị trấn Gia Bình; phắa Bắc giáp huyện Quế Võ; phắa Nam giáp huyện Lương Tài; phắa Tây giáp huyện Thuận Thành14.

Trong lịch sử, Gia Bình vốn là vùng ựất Ộựịa linh nhân kiệtỢ, nơi sinh thành nhiều bậc hiền tài từng làm Ộrường cộtỢ của quốc gia, dân tộc, như: thời Thục An Dương Vương có tướng quân Cao Lỗ chế tạo Ộnỏ thầnỢ ựánh lui quân xâm lược; Trạng nguyên khai khoa, Thái sư Lê Văn Thịnh tài cao ựức trọng, thày dạy của minh vương Lý Nhân Tông; Trạng nguyên, Thiền sư Huyền Quang - một trong ba vị Tam Tổ của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử; Thám hoa Nguyễn Văn Thực văn chương cái thế như rồng cuốn gấm thêu; Quận công Nguyễn Công Hiệp văn võ toàn tài, ựức dày như núi, tâm sáng tựa ngọc ựã hưng dựng nên nhiều công trình, danh lam, cổ tự nổi tiếng xứ Bắc Ninh - Kinh BắcẦNơi ựây còn nổi tiếng với những làng nghề như: gò ựồng đại Bái, tre trúc Xuân Laị..

Gia Bình là vùng ựồng bằng chiêm trũng song lại có núi, có sông Ộsơn thuỷ hữu tìnhỢ. Dãy núi Thiên Thai trải dài ở phắa Tây Bắc của huyện tựa như con Rồng ựang vươn mình ra sông đuống và những mỏm núi ựược các làng

14

xã ựặt những tên cổ kắnh với các hình ảnh khác nhaụ Bên cạnh núi còn có các con sông lớn nhỏ chảy qua huyện. Cũng chắnh các con sông này từ ngàn ựời xưa ựã bồi ựắp lượng phù sa lớn cho các dân cư bên bờ sông làm nên vùng ựất trù phú, màu mỡ của huyện Gia Bình.

Gia Bình là huyện ựồng bằng, ven sông đuống. đất ựai màu mỡ. Khắ hậu gió mùa, lắm nắng, nhiều mưạ Nhiệt ựộ trung bình hàng năm khoảng 25oC. Lượng mưa bình quân 1.500mm/năm, tập trung chủ yếu từ tháng 6 ựến tháng 8. đây là những ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển nông nghiệp gồm các ngành trồng trọt, chăn nuôi và khai thác thuỷ sản. Gia Bình hiện là vùng trọng ựiểm sản xuất lúa của tỉnh Bắc Ninh.

Trong những năm qua, tiếp tục thực hiện ựường lối ựổi mới của đảng, đảng bộ và nhân dân huyện Gia Bình ựã nỗ lực phấn ựấu ựạt nhiều thành tựu quan trọng, kinh tế phát triển với tốc ựộ cao và toàn diện, diện mạo vùng nông thôn từng bước ựược ựổi mới, ựời sống nhân dân không ngừng ựược cải thiện và nâng caọ Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế hàng năm ựạt trên 11%. Năm 2012: Giá trị sản xuất CN - TTCN ựạt 327 tỷ ựồng; Giá trị sản xuất khu vực dich vụ - thương mại ựạt 465 tỷ ựồng; Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp ựạt 335,5 tỷ ựồng; Thu nhập bình quân ựầu người ựạt 25,5 triệu ựồng/người/năm.

Sau 14 năm tái lập (1999 - 2013), ựặc biệt 10 năm trở lại ựây, Gia Bình ựã có sự phát triển vượt bậc, ựạt ựược những thành tựu quan trọng về kinh tế - chắnh trị, quốc phòng - an ninh, văn hóa - xã hộị Người dân Gia Bình ựang hăng hái thi ựua lao ựộng sản xuất, lập thành tắch kỷ niệm 15 năm tái lập huyện Gia Bình (1999 - 2014) và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 - năm bản lề có ý nghĩa quan trọng ựối với kế hoạch 5 năm (2010 - 2015) của huyện. Bên cạnh ựó, người dân Gia Bình luôn tự hào truyền thống quê hương anh hùng với bề dày lịch sử hàng ngàn năm, các thế hệ luôn cần cù lao ựộng, sáng tạo, khám phá và lập nên xóm làng trù phú, anh dũng, kiên cường trong các cuộc ựấu tranh chống giặc ngoại xâm, góp phần

xây dựng và bảo vệ quê hương ựất nước. Những thành quả ấy là nền tảng vững chắc ựể Gia Bình vươn cao, vươn xạ

Hình 3.1 Bản ựồ hành chắnh huyện Gia Bình

3.1.1.2. đặc ựiểm của huyện Yên Phong

Huyện Yên Phong là một huyện ựồng bằng, nằm ở phắa tây tỉnh Bắc Ninh, thuộc vùng Châu thổ sông Hồng. Phắa Bắc lấy sông Cầu làm giới hạn, Yên Phong giáp với hai huyện Hiệp Hòa và Việt Yên (tỉnh Bắc Giang). Phắa Nam giáp huyện đông Anh, huyện Sóc Sơn (TP. Hà Nội), huyện Từ Sơn, huyện Tiên Du (Bắc Ninh). Phắa ựông giáp thành phố Bắc Ninh (Bắc Ninh). Phắa tây lấy sông Cà Lồ làm giới hạn, Yên Phong giáp huyện đông Anh. đây là một huyện nằm ven sông Cầu với nhiều làng quan họ ựã ựược UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới phi vật thể.

Trung tâm huyện Yên Phong (thị trấn Chờ) cách tỉnh lỵ Bắc Ninh 15km về phắa đông; cách Thủ ựô Hà Nội 29km về phắa Tây Nam. Phắa Bắc có sông Cầu, thượng lưu thông ựến Thái Nguyên, hạ lưu thông ựến Hải Dương, Hải Phòng tạo nên tiềm lực phát triển mạnh kinh tế, thương mại, dịch

vụ. Yên Phong có ựịa danh nổi tiếng là dòng sông Như Nguyệt, nơi ựây năm 1077, người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt ựã chỉ huy quân và dân ta ựánh tan 30 vạn quân xâm lược nhà Tống, chiến công ựó mãi mãi ựi vào trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Những con người, những ựịa danh ựó mãi khắc sâu trong tâm khảm của chúng ta, trường tồn với non sông ựất nước.

Năm 2010, dân số Yên Phong là:142.307người, chiếm 12,6% dân số toàn tỉnh, (trong ựó nam: 70.148 người và nữ: 72.159 người).

Theo ựịa giới hành chắnh hiện nay, Yên Phong có 14 ựơn vị hành chắnh bao gồm 01 Thị trấn Chờ và 13 xã là: Hòa tiến, Yên Phụ, Văn Môn, Tam Giang, đông Tiến, đông Thọ, Trung Nghĩa, Long Châu, Yên Trung, đông Phong, Thụy Hòa, Dũng Liệt, Tam đạ Với 74 thôn làng, khu phố.

Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Yên Phong, các hoạt ựộng liên quan ựến khai thác, sử dụng và phát triển tài nguyên nước không ngừng tăng cao kể cả chất lượng và số lượng. Mặc dù ựã có một số nghiên cứu nhưng vẫn chưa ựi sâu vào quy hoạch phân bổ, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước trên cơ sở nguyên tắc phát triển bền vững.

Việc xây dựng quy hoạch khai thác và sử dụng tài nguyên nước huyện Yên Phong giai ựoạn 2010 - 2020 sẽ là cơ sở pháp lý, khoa học ựể ựịa phương triển khai các biện pháp phòng, chống suy giảm nguồn nước và các tác hại do nước gây rạ

Qua khảo sát tại 30 công trình khai thác cho thấy, hiện nay trên ựịa bàn huyện có 3 loại hệ thống khai thác: nước nhỏ, ựơn lẻ và cấp nước nông thôn. Các hệ thống này chủ yếu khai thác nước phục vụ cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt và sản xuất, dịch vụ. Bình quân mỗi người dân sử dụng khoảng 70 - 80 lắt/ngàỵ Trong khi ựó, tổng lượng nước thải của toàn huyện khoảng 23 nghìn m3/ngày (không kể nước thải nông nghiệp). Phần lớn nước thải ựều ựổ vào sông Ngũ Huyện Khê và sông Cầụ

Từ kết quả ựiều tra thực tế và dựa vào ỘBáo cáo tổng kết tài nguyên nước mặt tỉnh Bắc NinhỢ, ước tắnh tổng lượng nước trữ trong các ao hồ của huyện là 2,695 triệu m3 vào mùa kiệt, 8,085 triệu m3 vào mùa lũ và trữ lượng tiềm năng nước dưới ựất là: 91.500 m3/ngàỵ Trong ựó, có 4 tầng chứa nước có khả năng khai thác phục vụ cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt, sản xuấtẦ Tuy nhiên, các tầng chứa nước này ựang bị ô nhiễm tại một số nơi, ựồng thời nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt, nước dành cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - dịch vụ ngày một tăng caọ

Dự báo, giai ựoạn 2015 - 2020, nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp lên ựến hàng triệu m3/năm. Trong khi ựó, dân số và chỉ tiêu sử dụng nước cũng tăng caọ Như vậy, trữ lượng khai thác nước dưới ựất trên ựịa bàn huyện tương ựối phong phú nhưng cũng chỉ có thể cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt và một phần cho công nghiệp.

Yên Phong ựã quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới ựất hợp lý theo hướng: phân bổ hài hòa, hợp lý tài nguyên nước cho các ngành dùng nước; giải quyết tốt các vấn ựề khai thác, sử dụng tài nguyên nướcẦ Theo ựó, toàn huyện ựược chia thành 4 vùng có ựiều kiện khai thác nước dưới ựất khác nhau, gắn với các bãi giếng khai thác (đông Thọ - Long Châu - Tam Giang - Tam đa). Tuy nhiên, ựể có thể khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước dưới ựất, các ngành chức năng cần tiến hành chắnh xác hoá các nguồn hình thành trữ lượng, khai thác tiềm năng, tăng khả năng tái tạo nguồn nước. Từ ựó, bố trắ công trình lấy nước tối ưu, tránh hiện tượng quá tải gây nguy cơ suy thoái hoặc cạn kiệt nguồn nước. Bên cạnh ựó, cũng cần chú trọng ựến phương hướng khai thác ựược chọn phù hợp với ựiều kiện cụ thể từng nơi theo ựịnh hướng.

Việc khai thác sử dụng nước dưới ựất phải ựược bảo ựảm kỹ thuật ựi ựôi với việc bảo vệ, cải thiện và nâng cao số lượng cũng như chất lượng nguồn nước. Ngoài ra, cần chú trọng áp dụng các kỹ thuật - công nghệ tiên tiến cả trong lĩnh vực khai thác và kiểm soát nước dưới ựất. Tăng cường các

biện pháp tuyên truyền giáo dục trong nhân dân, ựặc biệt là vấn ựề giáo dục trong nhà trường; hỗ trợ các công tác, hoạt ựộng nghiên cứu bảo vệ môi trường nướcẦ

Quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước huyện Yên Phong giai ựoạn 2010 - 2020 ựã nghiên cứu xem xét ựánh giá ựược hiện trạng, yêu cầu sử dụng nước cũng như những vấn ựề có liên quan ựến nhu cầu sử dụng nước (môi trường, phòng chống tác hại do nước gây ra). đây là những cơ sở quan trọng ựể Yên Phong hoạch ựịnh chiến lược khai thác, bảo vệ nguồn nước hiệu quả, phục vụ quá trình CNH - HđH ựịa phương, bảo ựảm yếu tố phát triển bền vững.15 : : : : : : : : : : : : : : 5 PhÊn ậéng Thả ậụ c c ôm d i tÝc h PhÊn ậéng ệ ừn h Thả ậụ c 3,7 ậỰi L ẹm ậềng Tờo ậỰi Lẹm (Th iÓ m Xuy ến) c ô m di tÝc h 3,5 2,5 L−ể ng Cẵm ậục Lý 3,6 2,5 Ph ong Xị x ãm ậềng ậềng Xị Phon g NÉm BỪn g Lôc ệ ừnh L Ực Nh uạ 18 ậềng Yến x ãm Chỉa KậT. ậề ng Pho ng 28 6 p TrÊu LỰc Nhuạ Tru ng LỰ c Thi Óm Xuy ến Ê 4,8 Phỉ Yế n Chẹ n LỰc Ph ỉ Cẵm c hỉa Thi ỷn Khị nh 4 ,3 5 4,7 LỰ c Trun g Xu ẹn Cai p Chã a Ê 5,4 5 s ề n g C ẵ u c um d i tÝc h Ngề Xị Chi L ong p ậăn x ãm Sau Ê ệừ nh MÉn Xị Ng ề Xị Sg. Ngò Huyỷn K hế Thẹn Th −ĩn g Vảng ậề ng Yến L ởng ậỰ i LỰ c 6 ,0 5 ChÝ nh Trung Trẵn Xị L −ểng Tẹn 4,9 ậỰi Ch u ấ Cị c h MÉn Xị 3,2 5,6 c ẵ u Bờn 5 ậềng Thịi ậề ng Xu y ến Bạ n phộ ậề ng Xuy ến Th−ĩ ng Th ền ậềng Lẹ u ậă ng Th ền (Th− ĩng Thền) 5 ,2 5 5 295 ậề ng Mai Yến Tõ Ph ó ậục k h u du l ỡc h s i nh thịi ậềng Thả ệừ nh ậềng Mai c ẵu NĐt 5

c ẵu Tru ng Ngh ỵaệ ừnh Ngề Né i

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước đô thị thị trấn chờ huyện yên phong và thị trấn gia bình, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 50 - 55)