Khi tài nguyên trở nên hơn, các cuộc tranh chấp, cạnh tranh về nguồn nước giữa các quốc gia càng trở nên gay gắt. Bài học rút ra từ xung ựột giữa các nước Israrel và Palestin và mẫu thuẫn giữa các quốc gia láng giêng có chung nguồn nước ở nhiều nơi trên thế giớ cho thấy sự hợp tác quản lý có hiệu quả lưu vực mang tầm quốc tế là vô cùng cần thiết. đây là nhân tố quan trọng ựể ựảm bảo hòa bình và phát triển cho các khu vực, cho mỗi quốc gia và ổn ựịnh cuộc sống cho người dân. Năm 2009 Liên hợp quốc phát ựộng là năm quốc tế về nước với thông ựiệp Ộchia sẻ nguồn nước, chia sẻ cơ hộiỢ6
6
Theo thống kê của UNESCO hơn Ử dân số thế giới tức khoảng hơn 2 tỷ người dân không ựược tiếp nhận với nước sinh hoạt an toàn.
Tại các diễn ựàn thế giới về nước sạch thì rõ ràng nguồn nước ựang có xu hướng cạn kiệt trong khi ựó nhu cầu về nước lại tăng caọ Theo kết quả ựánh giá về chất lượng nước thì một số quốc gia có nguồn nước tốt nhất là Phần Lan; Canada; Newzealand; Anh; đan Mạch; Nhật Bản; Bỉ; Australiạ Các quốc gia Châu Phi, vùng Trung - Nam Á, Ấn ựộ rất ựánglo ngàị Báo cáo cũng cho thấy chênh lệch lớn về sự phân bố lượng nước trên toàn cầu từ mức thấp nhất là 10m3/người/năm ở Kowait ựên mức cao nhất là 812.121 m3/người/năm ở Gana7.
Xu hướng ựô thị hóa ngày càng tăng nhanh tại các nước ựang phát triển là nguyên nhân gây sức ép ựối với dịch vụ cung cấp nước sạch ở các thành phố lớn và ựô thị tập trung. Năm 2010 ở Châu Phi có 70-250 triệu người thiếu nước sạch và trên thế giới có 700 triệu người dân phải di dời chỗ ở vì hạn hán.