Đổi mới phương phỏp dạy học ca dao

Một phần của tài liệu Dạy - học ca dao trong ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 32 - 40)

8. Bố cục của luận văn

1.1.2. Đổi mới phương phỏp dạy học ca dao

* Cỏch tiếp cận ca dao

Luận ỏn tiến sỹ của Nguyễn Xuõn Lạc “Quan điểm tiếp cận và phƣơng phỏp dạy học ca dao ở PTTH” (1996). Ở chƣơng II, mục 2.2, đó trỡnh bày khỏ rừ phƣơng phỏp dạy học ca dao ở trƣờng PTTH nhƣ sau:

a. Định hƣớng dạy học sinh tớch hợp cả ba mặt nghệ thuật ngụn từ - bản sắc folklore - đặc trƣng thi phỏp trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh một tỏc phẩm ca dao:

+ Cơ sở lý luận:

Dạy học ca dao là dạy một loại hỡnh nghệ thuật đặc thự: vừa là nghệ thuật ngụn từ nhƣ văn học viết, lại mang bản sắc chung của một sỏng tỏc folklore với những nột riờng về thi phỏp. Bất cứ một bài ca dao nào - dự chỉ gồm một cặp lục bỏt cũng là sự tổng hoà của ba mặt núi trờn. Bởi vậy, trong quỏ trỡnh hƣớng dẫn học sinh chiếm lĩnh một tỏc phẩm ca dao, phải đảm bảo sự thống nhất hài hoà giữa ba mặt nghệ thuật đú, khụng bỏ sút một mặt nào.

+ Cỏch thức tiến hành:

Lƣu ý học sinh xỏc định mối quan hệ đỳng đắn giữa ba mặt nghệ thuật của một tỏc phẩm ca dao khi tiếp cận. Trong ba mặt này thỡ nghệ thuật ngụn từ là cỏi bao quỏt chung (vỡ ca dao là nghệ thuật ngữ văn dõn gian); sắc thỏi là folklore điều quan trọng phải lƣu ý (để phõn biệt ca dao là sỏng tỏc dõn gian với những sỏng tỏc của văn học viết); nhƣng yếu tố quyết định nhất vẫn là thi phỏp ca dao, vỡ đõy mới là căn cứ để tỡm ra những vẻ đẹp đớch thực và riờng biệt của ca dao.

- Hƣớng học sinh tỡm ra những điểm hội tụ ba mặt nghệ thuật ấy để tỡm hiểu, phõn tớch, nhằm nờu lờn vẻ đẹp bài ca dao và bộc lộ chủ đề của tỏc phẩm. Điểm hội tụ ấy thƣờng nằm trong những chi tiết quan trọng của tỏc phẩm. Giỏo viờn phải hƣớng dẫn học sinh lựa chọn đỳng những chi tiết quan trọng để khai thỏc, phõn tớch, bằng cỏch gợi mở trớ tƣởng tƣợng, úc liờn tƣởng của học sinh để cỏc em cảm nhận đƣợc cỏc mặt nghệ thuật đú.

27

Túm lại ca dao cú ba mặt nghệ thuật, thỡ khi tiếp cận phải chỳ ý cả ba mặt nghệ thuật đú dƣới cỏi nhỡn tớch hợp, nhằm đảm bảo sự thống nhất hài hoà giữa ba mặt trong quỏ trỡnh tiếp cận để chiếm lĩnh tốt bài ca dao.

b. Hƣớng dẫn học sinh chiếm lĩnh từng bài ca dao trong hệ thống chuỗi của nú:

+ Cơ sở lý luận:

Về đặc trƣng bản chất, ca dao cũng nhƣ cỏc thể loại văn học dõn gian khỏc, là loại tỏc phẩm chuỗi (vỡ văn học dõn gian là sỏng tỏc tập thể của ngƣời bỡnh dõn mang tƣ duy cộng đồng và cảm hứng dõn gian). Vỡ vậy, khi dạy ca dao khụng thể chỉ dạy một cỏch cụ lập trờn văn bản ngụn từ, trờn bản thõn bài ca dao mà phải dạy ca dao trờn quan điểm hệ thống, bằng phƣơng phỏp hệ thống.

Thực ra khụng chỉ trong nghiờn cứu và giảng dạy ca dao mới dựng phƣơng phỏp hệ thống mà phƣơng phỏp hệ thống cũn đƣợc dựng phổ biến trong nhiều ngành khoa học - đặc biệt là trong lĩnh vực văn húa dõn gian. Bất cứ một cỏ thể nào, khi đƣợc đặt vào hệ thống của nú thỡ sự hiện diện lại càng dễ hơn, rừ hơn, vỡ nú đƣợc cả hệ thống soi sỏng, lý giải, và cú thể điều chỉnh nhận thức của ngƣời đọc về chớnh cỏ thể đú. Do đú, cảm nhận ca dao cũng nhƣ phải cảm nhận trong hệ thống chuỗi của nú thỡ mới thấy đƣợc lời hay, ý đẹp, mới nhận ra cỏi màu sắc long lanh của từng hạt ngọc trong chuỗi hạt ngọc ca dao đú. Chớnh vỡ thế, phƣơng phỏp hệ thống trở thành phƣơng phỏp đặc trƣng trong việc nghiờn cứu giảng dạy văn học dõn gian núi chung và giảng dạy ca dao núi riờng ở trƣờng phổ thụng.

+ Cỏch thức tiến hành:

Khi dạy ca dao theo phƣơng phỏp hệ thống, cú nghĩa là đặt bài ca dao đú vào những hệ thống sau đõy để phõn tớch, đỏnh giỏ: hệ thống dị bản, hệ thống mụ tớp và hệ thống văn hoỏ dõn gian.

28

Chỳng ta sẽ hƣớng dẫn học sinh tỡm hiểu, tiếp cận, chiếm lĩnh bài ca dao theo cỏc cấp độ tƣơng quan với cỏc hệ thống đú:

.Cấp độ tỏc phẩm - Hệ thống dị bản.

Khi phõn tớch một bài ca dao, vấn đề đầu tiờn là phải tỡm ra đƣợc một hệ thống dị bản của bài ca dao, sau đú mới đối chiếu so sỏnh để định hƣớng thẩm mỹ và tiến hành khai thỏc, phõn tớch bài ca theo định hƣớng đú. Cả hai khõu này đều phải cú sự hƣớng dẫn của giỏo viờn để học sinh cú thể tự tỡm hiểu và chiếm lĩnh bài ca dao theo phƣơng phỏp hệ thống (khõu tỡm hệ thống dị bản của bài ca dao cú thể tiến hành ở nhà, đến lớp giỏo viờn bổ sung thờm). Điều quan trọng là phải hỡnh thành cho học sinh một ý thức, một thúi quen tiếp cận và chiếm lĩnh bài ca dao theo hệ thống dị bản của nú.

Cấp độ tỏc phẩm - Hệ thống mụ tớp.

Tƣ duy nghệ thuật dõn gian đó tạo ra một hệ thống mụ tớp trong ca dao, điều này trong thơ văn học viết khụng cú. Vỡ vậy phải đặt tỏc phẩm cần tiếp cận trong hệ thống mụ tớp thỡ mới thấy hết giỏ trị mỹ học và hàm lƣợng ngữ nghĩa của nú, từ đú hiểu đỳng, hiểu sõu tỏc phẩm. Nếu tỏch nú ra khỏi hệ thống thỡ sẽ hiểu phiến diện, thậm chớ cũn sai lệch.

Trong ca dao cú nhiều mụ tớp trở thành quen thuộc với chỳng ta nhƣ: cõy đa, bến nƣớc, con thuyền, mỏi đỡnh: mận, đào, trỳc, mai, con cũ, con bống… Cú những mụ tớp xuất hiện với một số lƣợng lớn nhƣ mụ tớp “con thuyền”, mụ tớp “chiều chiều”. Khi giảng dạy, định chọn một chi tiết, một hỡnh ảnh nào đú trong bài ca dao để phõn tớch, giỏo viờn cần hƣớng dẫn học sinh tỡm ra hỡnh ảnh ấy trong bài ca dao, rồi đặt hỡnh ảnh vào hệ thống mụ tớp đú mà khảo sỏt, tỡm hiểu. Bản thõn hệ thống mụ tớp đú sẽ giỳp cỏc em hiểu đƣợc một cỏch dễ dàng hàm lƣợng ngữ nghĩa và ghớa trị mỹ học của nú.

29

Văn hoỏ dõn gian là một hệ thống lớn bao gồm nhiều thành tố gắn bú một cỏch nguyờn hợp và hữu cơ với nhau, trong đú nổi lờn ba thành tố chủ yếu là: ngữ văn dõn gian, biểu diễn dõn gian và tạo hỡnh dõn gian. Tiếp cận ca dao trong hệ thống văn hoỏ dõn gian chớnh là đặt ca dao trong mối quan hệ với cỏc thành tố đú để xem xột, bỡnh giỏ. Núi cỏch khỏc, phƣơng phỏp này đũi hỏi phải tiếp cận ca dao trong đời sống thực của nú là mụi trƣờng sinh hoạt văn hoỏ dõn gian, đặc biệt là mụi trƣờng diễn xƣớng (chứ khụng phải chỉ tiếp cận trờn văn bản), đõy là những yếu tố nằm ngoài văn bản ca dao.

Túm lại, phƣơng phỏp hệ thống là phƣơng phỏp đặc trƣng trong tiếp cận cũng nhƣ giảng dạy ca dao. Giỏo viờn tổ chức, khơi gợi, hƣớng dẫn để học sinh tự tỡm ra cỏc hệ thống núi trờn, rồi đặt bài ca dao vào cỏc hệ thống đú mà tiếp cận và chiếm lĩnh nú.

c. Hƣớng dẫn hoạt động kết hợp khai thỏc cả hai mặt văn bản ngụn từ và cỏc yếu tố ngoài văn bản bài ca dao, chỳ ý tỏi hiện khụng khớ đồng quờ, khơi gợi tõm thức tiếp nhận folklore để cỏc em chiếm lĩnh tốt tỏc phẩm.

- Cơ sở lý luận:

Ca dao là một tỏc phẩm folklore mang đặc trƣng nguyờn hợp và cỏc thuộc tớnh đa chức năng, đa yếu tố. Nú tồn tại trờn đời sống thực của nú là mụi trƣờng văn hoỏ dõn gian chứ khụng tồn tại trờn trang sỏch nhƣ văn học viết. Vỡ vậy khụng thể khai thỏc trờn một mặt duy nhất là văn bản ngụn từ thực của văn học viết, mà phải khai thỏc cả những yếu tố nằm ngoài văn bản của bài ca dao. Những yếu tố này sẽ giỳp ta soi sỏng thờm văn bản ngụn từ và khỏm phỏ ra vẻ đẹp độc đỏp folklore nằm trong văn bản đú. Cú những bài ca dao cú khi yếu tố ngoài văn bản lại là yếu tố quan trọng và quyết định để tỡm ra vẻ đẹp đớch thực của tỏc phẩm giỳp ta hiểu đỳng và hiểu sõu bài ca dao.

Dạy ca dao là dạy một tỏc phẩm folklore, tức là phải dạy ca dao trong đời sống thực vốn cú của nú trong đời sống dõn gian chứ khụng phải dạy ca

30

dao trờn “văn bản chết” trong sỏch giỏo khoa. Vỡ vậy cỏi thế giới nghệ thuật của ca dao cổ truyền chỉ cú thể thể hiện lờn trờn văn bản ngụn từ (thƣờng chỉ cú vài cõu) trong cỏi khụng khớ của làng quờ xƣa. Khụng khớ làng quờ xƣa vừa rất dõn dó quen thõn lại nờn thơ trữ tỡnh đó cho bài ca dao mỏu thịt của cuộc sống và cỏi hồn quờ dõn tộc đậm đà thiờng liờng, khiến cho ngụn ngữ văn tự sống dậy và cú hồn, chứa đựng nhiều thụng tin thẩm mỹ, nhiều tƣ tƣởng tỡnh cảm sõu sắc.

- Cỏch thức tiến hành:

- Hướng dẫn học sinh kết hợp khai thỏc cả hai mặt văn bản ngụn từ và cỏc yếu tố ngoài văn bản để chiếm lĩnh một tỏc phẩm ca dao.

Khụng phải tất cả những gỡ nằm ngoài văn bản bài ca dao đều là “những yếu tố nằm ngoài văn bản” để chỳng ta khai thỏc, mà chỳng ta chỉ khai thỏc những yếu tố nằm ngoaà văn bản cú liờn quan và phự hợp nhất với văn bản bài ca dao, tức là những yếu tố cú quan hệ biện chứng tƣơng hỗ thống nhất với văn bản ngụn từ của tỏc phẩm. Để tỡm ra đƣợc những yếu tố nằm ngoài văn bản đắt nhất, cú giỏ trị trong việc định hƣớng thẩm mỹ và khai thỏc bài ca dao, cú thể tiến hành theo cỏc bƣớc sau đõy (ứng với cỏc thao tỏc).

- Thao tỏc lựa chọn để tỡm ra được những yếu tố nằm ngoài văn bản cú liờn quan và phự hợp nhất với văn bản bài ca dao:

+ Đọc kỹ văn bản bài ca dao, phỏt hiện ra những chỗ cũn ẩn ý, khú hiểu, hoặc cú thể hiểu theo nhiều cỏch khỏc nhau. Từ những chỗ này mà định hƣớng để tỡm ra những yếu tố ngoài văn bản cú thể gúp phần lý giải đƣợc những chỗ ẩn ý khú hiểu đú.

+ Tỡm những yếu tố nằm ngoài văn bản bài ca dao và lựa chọn những yếu tố phự hợp nhất, cú mối quan hệ biện chứng - tƣơng hỗ - thống nhất với văn bản bài ca dao (cú thể là hệ thống dị bản, hệ thống cỏc mụ tớp, cỏc làn điệu dõn ca, mụi trƣờng, cỏch thức diễn xƣớng, ngƣời diễn xƣớng, phƣơng thức tồn tại, sự vận động trong đời sống dõn gian, cỏc chức năng sinh hoạt thực hành xó hội).

31

+ Xỏc minh lại cỏc yếu tố đú về mặt xuất xứ.

- Thao tỏc kết hợp để định hướng thẩm mỹ và tiến hành khai thỏc, tỡm hiểu bài ca dao theo định hướng đú:

+ Tỡm hiểu sợi dõy liờn hệ bờn trong giữa yếu tố nằm ngoài văn bản với văn bản ngụn từ bài ca dao.

+ Đối chiếu cỏc yếu tố nằm ngoài văn bản với cỏc chi tiết nghệ thuật trong văn bản ngụn từ để định hƣớng thẩm mỹ đối với bài ca dao.

+ Kết hợp một cỏch biện chứng, hài hoà giữa cỏc yếu tố nằm ngoài văn bản với cỏc yếu tố trong văn bản trong quỏ trỡnh khai thỏc, tỡm hiểu và chiếm lĩnh bài ca dao.

- Tỏi hiện khụng khớ đồng quờ, khơi gợi tõm thức tiếp nhận folklore cho học sinh trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh một bài ca dao.

Mỗi bài ca dao thƣờng cú một khung cảnh, một sắc thỏi riờng biệt. Tỏi hiện khụng khớ đồng quờ tức là tỏi hiện khụng khớ riờng biệt của bài ca dao ấy, cần đƣợc tiến hành nhƣ sau:

+ Giỏo viờn cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thế giới làng quờ xƣa trong ca dao cổ truyền về cỏc mặt: phong cảnh, cỏch cảm, cỏch nghĩ, tõm lý, ngụn ngữ, phong tục tập quỏn… của ngƣời bỡnh dõn.

+ Để tỏi hiện khụng khớ đồng quờ, khơi gợi tõm thức folklore, giỏo viờn phải dựng ngụn ngữ miờu tả hết sức cụ đọng, chọn lọc, cú hỡnh ảnh, mang màu sắc biểu cảm (cú thể sử dụng cỏc làn điệu dõn ca, cỏc phƣơng thức diễn xƣớng…) để dựng lại khụng khớ ấy yờu cầu học sinh liờn tƣởng, tƣởng tƣợng và dựng lại một cỏch sinh động nhƣ thật khụng khớ đồng quờ ấy để lụi cuốn cỏc em vào thế giới của bài ca dao (thao tỏc này phải tiến hành vào đầu giờ học để tạo khụng khớ và duy trỡ khụng khớ ấy trong suốt giờ học).

32

+ Ngoài giờ học giỏo viờn cú thể tổ chức cho cỏc em tham gia sinh hoạt hội hố dõn gian, sinh hoạt văn hoỏ, văn nghệ dõn gian nhƣ: nghe hỏt dõn ca, dự cỏc cuộc hỏt đối nam nữ, xem phim ảnh, băng hỡnh về cỏc làn điệu dõn ca… để cỏc em hiểu thờm về đời sống thực của ca dao.

* Tiến trỡnh giờ dạy ca dao

Để hƣớng dẫn học sinh cỏch tiếp cận một bài ca dao, cỏc nhà nghiờn cứu văn học dõn gian đó đƣa ra những mụ hỡnh hƣớng dẫn tiếp cận một bài ca dao nhƣ sau:

a. PGS. Hoàng Tiến Tựu (trong cụng trỡnh Mấy vấn đề phương phỏp giảng dạy, nghiờn cứu văn học dõn gian, NXB Giỏo dục, Hà Nội, 1983), đƣa ra tiến trỡnh giờ dạy một bài ca dao gồm 9 bƣớc:

Bước 1: Bài ca dao ra đời trong hoàn cảnh và trƣờng hợp nào?

Bước 2: Bài ca dao đƣợc lƣu hành sớm nhất và nhiều nhất ở vựng nào?

Bước 3: Bài ca dao thuộc thể loại nào?

Bước 4: Chủ thể và nhõn vật trữ tỡnh của bài ca dao là gỡ? Hay bài ca dao là tiếng núi của ai? Ngƣời ấy nhƣ thế nào?

Bước 5: Đối tƣợng trữ tỡnh của bài ca dao là gỡ? Hay bài ca dao là lời trao đổi, bày tỏ với ai? Ngƣời ấy nhƣ thế nào?

Bước 6: Nội dung của bài ca dao là gỡ? Hay bài ca dao núi về những điều gỡ?

Bước 7: Chủ đề của bài ca dao là gỡ? Hay vấn đề chủ yếu của tỏc giả bài ca dao muốn núi gỡ?

Bước 8: Hỡnh thức nghệ thuật của bài ca dao nhƣ thế nào? Hay bài ca dao phụ diễn tõm tƣ, tỡnh cảm bằng những phƣơng phỏp, phƣơng tiện và thủ thuật nhƣ thế nào?

Bước 9: Bài ca dao cũn cú mối liờn hệ gỡ đối với cuộc sống và tõm tƣ, tỡnh cảm của nhõn dõn hiện nay và mai sau hay khụng? Mối liờn hệ ấy nhƣ thế nào (nếu cú)? [30; tr. 134 - 135].

33

b. PGS. Đỗ Bỡnh Trị (đó trỡnh bày quỏ trỡnh tiếp cận bài ca dao trong

cụng trỡnh Phõn tớch tỏc phẩm văn học dõn gian, NXB Giỏo dục, Hà Nội, 1995) gồm 7 bƣớc:

Bước 1: Lƣu ý về tỡnh hỡnh tƣ liệu ca dao.

Bước 2: Định hƣớng phõn tớch nội dung.

Bước 3: Xỏc định chủ thể trữ tỡnh.

Bước 4: Đƣa bài ca dao vào hệ thống của nú.

Bước 5: Tập trung khai thỏc “trung tõm sỏng tạo” của bài ca.

Bước 6: Kết hợp phõn tớch và khơi gợi.

Bước 7: Tỡm tũi nhiều hƣớng hiểu, xỏc định một hƣớng hiểu hợp tỡnh hợp lý của bài ca dao.

c. TS. Nguyễn Xuõn Lạc (trong cụng trỡnh Văn học dõn gian Việt Nam trong nhà trường, NXB Giỏo dục, Hà Nội, 1998) gồm 4 bƣớc:

Bước 1: Hƣớng dẫn học sinh tỡm hiểu những yếu tố nằm ngoài văn bản bài ca dao nhƣng lại giỳp ớch cho việc tỡm hiểu bài ca dao.

Bước 2: Định hƣớng thẩm mỹ, hƣớng dẫn học sinh tỡm ra “trung tõm sỏng tạo” hay là tứ của bài ca dao.

Bước 3: Từ định hƣớng thẩm mỹ, hƣớng dẫn học sinh tiến hành phõn tớch bài ca dao trong sự kết hợp giữa những yếu tố trong văn bản và những yếu tố ngoài văn bản.

Bước 4: Tổng kết chung, đỏnh giỏ bài ca dao [16; tr.89 - 91].

Một phần của tài liệu Dạy - học ca dao trong ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)