Những ưu điểm của dạy học ca dao theo hướng thi phỏp

Một phần của tài liệu Dạy - học ca dao trong ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 40 - 42)

8. Bố cục của luận văn

1.1.3.Những ưu điểm của dạy học ca dao theo hướng thi phỏp

Ca dao là thơ trữ tỡnh dõn gian, là nơi gửi gắm đời sống tõm hồn của nhõn dõn, thể hiện cỏi tụi nội tõm, những rung động bờn trong của ngƣời bỡnh dõn xƣa trƣớc những hiện thực và vấn đề của thực tại đời sống.

Ca dao trƣớc hết là tiếng hỏt trữ tỡnh của con ngƣời, đú là tiếng hỏt yờu thƣơng “chứa đựng nhiều nột tiờu biểu của tõm hồn và tớnh cỏch dõn tộc ta”. Ca dao khụng phải là sự phụ diễn sỏng tạo nghệ thuật mà chớnh là tiếng lũng xuất phỏt từ nhu cầu giao lƣu tỡnh cảm của con ngƣời trong xó hội. Mỗi bài ca dao biểu hiện một tỡnh cảm, cảm xỳc nào đú của con ngƣời. Ca dao về đề tài gia đỡnh bộc lộ tỡnh yờu thƣơng gắn bú quý trọng của con cỏi đối với ụng bà,

35

cha mẹ; với đề tài tỡnh yờu, mọi cung bậc cảm xỳc của những chàng trai, cụ gỏi đang yờu bộc lộ một cỏch sõu sắc, chõn thật; những yờu thƣơng, hờn giận, lo lắng, nhớ nhung… Vỡ thế, học ca dao là hƣớng tới năng lực chia sẻ buồn vui, từ đú bồi dƣỡng thờm tỡnh cảm yờu thƣơng mang đặc trƣng tõm hồn dõn tộc và thỏi độ trõn trọng giỏ trị cuộc sống.

Tõm sự thầm kớn, tỡnh cảm của con ngƣời khụng phải lỳc nào cũng cú thể trực tiếp giói bày, đụi khi ngƣời ta phải gửi gắm qua phƣơng tiện trung gian. Ca dao chớnh là một phƣơng tiện trung gian đặc sắc và hữu ớch nhƣ thế. Khụng cú sự lặp lại nguyờn si tỡnh cảm ở những bài ca dao cho dự chỳng cú thể viết cựng về một chủ đề, đề tài. Chẳng hạn, cựng viết về thõn phận ngƣời phụ nữ trong xó hội phong kiến, bài ca dao “Thõn em như tấm lụa đào; Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” thể hiện nỗi băn khoăn lo lắng trƣớc tƣơng lai số phận của cụ gỏi thỡ bài ca dao “Thõn em như trỏi bần trụi; Giú dập súng dồi biết tỏp vào đầu” là nỗi tuyệt vọng trƣớc số phận vụ định, cuộc đời nổi trụi, lờnh đờnh của ngƣời phụ nữ…

Dạy học ca dao theo đặc trƣng thi phỏp giỳp ngƣời dạy và học soi chiếu bài ca dao ấy vào đặc trƣng cơ bản của nú - đặc trƣng folklore. Ca dao chỉ thực sự sống khi đặt vào mụi trƣờng văn hoỏ của nú, tức là khai thỏc ca dao khụng phải chỉ chỳ ý đến văn bản ngụn từ mà cũn phải chỳ ý đến cỏc yếu tố ngoài văn bản: cỏc làn điệu dõn ca, hỡnh thức diễn xƣớng… Khụng phải ngẫu nhiờn mà nhà phờ bỡnh Hoài Thanh viết: “Thơ dõn gian tồn tại phỏt triển và lưu truyền bằng hỏt đối đỏp. Nếu bỏ nhạc thỡ mỳa khú thành, sự mất tớch văn học, mất làn điệu, mất mỳa thỡ chốo cũng mất”. Do đú, ca dao, ở nghĩa trọn vẹn của nú, là tổ hợp của nhiều nghệ thuật: lời, nhạc, biểu diễn… Vỡ thế nhất thiết giỏo viờn phải đặt ca dao vào trong chỉnh thể nguyờn hợp văn hoỏ, cú nhƣ vậy, ngƣời dạy mới xỏc định đỳng bản chất ca dao và ngƣời học mới hiểu trọn vẹn và sõu sắc văn bản ngụn từ ca dao.

36

Dạy học ca dao theo đặc trƣng thi phỏp cũn giỳp bao quỏt đƣợc văn bản ca dao một cỏch toàn diện cỏc yếu tố thuộc về hỡnh thức biểu đạt: ngụn ngữ, hỡnh ảnh, kết cấu, thời gian khụng gian nghệ thuật, thể thơ… Cỏc yếu tố này đan xen hoà quyện tạo nờn một chỉnh thể văn bản ca dao thống nhất, toàn vẹn. Khi dạy, giỏo viờn giỳp học sinh khỏm phỏ cỏc yếu tố biểu hiện này trờn một bài hoặc một chựm ca dao một cỏch sõu sắc và cú hệ thống.

Nhƣ vậy, dạy học ca dao theo đặc trƣng thi phỏp giỳp việc khỏi quỏt giỏ trị mục đớch và cỏch thức biểu đạt của mỗi văn bản ca dao một cỏch hiệu quả.

Một phần của tài liệu Dạy - học ca dao trong ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 40 - 42)