8. Bố cục của luận văn
1.3.2. Nội dung tớch cực trong dạy học Ngữ văn ở THPT
Mục đớch cao nhất của việc dạy học văn là làm sao để chủ thể học sinh dƣới sự hƣớng dẫn, tổ chức của giỏo viờn cú thể cảm nhận, chiếm lĩnh, khỏm phỏ tỏc phẩm văn chƣơng. Vấn đề cú ý nghĩa nền tảng cơ bản trong dạy học văn là dạy học vỡ ngƣời học, trong đú nhấn mạnh đến phƣơng phỏp, biện phỏp, con đƣờng tiếp nhận kiến thức, núi nhƣ GS.Phan Trọng Luận “học để biết là cần, nhƣng biết cỏch để biết cũn quan trọng hơn nhiều”. Kiến thức chỉ thực sự là của học sinh khi học sinh đƣợc đặt vào chớnh quỏ trỡnh tiếp nhận, trực tiếp tƣ duy, khỏm phỏ nú.
46
Dạy học hƣớng vào học sinh đó xỏc lập một cơ chế dạy học Ngữ văn mới, ở đú mối quan hệ giữa giỏo viờn - nhà văn - học sinh là mối quan hệ biện chứng qua lại, tỏc động lẫn nhau, trong đú đề cao khả năng tự hoàn thiện, tự nhận thức của học sinh. Với cơ chế này, giỏo viờn khụng chỉ là ngƣời duy nhất tiếp xỳc với tỏc phẩm mà học sinh cũng là chủ thể tớch cực sỏng tạo trong việc tiếp xỳc với tỏc phẩm văn học, bởi vỡ “tỏc phẩm của nhà văn chỉ tỏc động ớt nhiều đến ngƣời đọc khi nào ngƣời đọc trụng thấy đƣợc tất cả những gỡ mà nhà văn trỡnh bày” (M.Gorki). Cơ chế này khụng phải đề cao tuyệt đối vai trũ chủ thể học sinh, xem nhẹ vai trũ của ngƣời thầy mà nú xỏc lập vai trũ trung tõm của học sinh và nờu lờn vai trũ quan trọng của ngƣời giỏo viờn. Giỏo viờn là ngƣời dẫn dắt học sinh đi từ khỏm phỏ này sang khỏm phỏ khỏc những cỏi hay cỏi đẹp của tỏc phẩm… Từ đú, vấn đề đặt ra cho giỏo viờn là khụng nhằm buộc học sinh nhớ những điều mỡnh dạy, điều quan trọng hơn cần để học sinh say mờ với tỏc phẩm văn học, đi vào thế giới sỏng tạo nghệ thuật ấy bằng chớnh những rung cảm ban đầu của mỡnh. Đú là tiền đề cơ bản kớch thớch cỏc em học tập một cỏch hứng thỳ, say mờ.
Dạy - học theo hƣớng tớch cực đƣợc xem xột ở hai phƣơng diện: vĩ mụ và vi mụ.
* Về phƣơng diện vĩ mụ bản chất của dạy - học theo hƣớng tớch cực là chỳ ý đến yờu cầu của xó hội phản ỏnh vào mong muốn của học sinh và phải đỏp ứng đƣợc những yờu cầu đú. Một trong những quan điểm quan trọng để xõy dựng hệ thống giỏo dục của nƣớc ta là phải coi yờu cầu của xó hội, nhõn cỏch mà năng lực xó hội đũi hỏi học sinh phải cú, là cơ sở cơ bản để xõy dựng mục tiờu chƣơng trỡnh, nội dung và phƣơng thức giảng dạy. Học sinh là trung tõm, giỏo viờn là ngƣời quyết định chất lƣợng. Núi rộng hơn thầy đại diện cho nhà trƣờng, đại diện cho hệ thống giỏo dục. Mối quan hệ giữa nhà trƣờng và học sinh thực chất là quan hệ của nhà trƣờng và yờu cầu của xó hội. Do đú
47
mục tiờu, nội dung, phƣơng phỏp đào tạo đều phải xem xột lại để thớch nghi với yờu cầu của xó hội. Sự thớch nghi đú sẽ mở ra nhiều khả năng phỏt triển mới cho hệ thống giỏo dục quốc dõn phỏt triển. Nhƣ vậy dạy - học theo hƣớng tớch cực, về phƣơng diện vĩ mụ là thoả món hai yờu cầu cơ bản sau đõy:
- Sản phẩm hệ thống giỏo dục quốc dõn và nhà trƣờng đào tạo ra phải đỏp ứng đầy đủ và kịp thời cỏc yờu cầu của nền kinh tế xó hội và sự phỏt triển xó hội.
- Đồng thời phải chỳ ý đầy đủ lợi ớch của học sinh, tức phải quan tõm đến đặc điểm tõm sinh lý và cỏc điều kiện kinh tế xó hội của học sinh, phải làm cho học sinh đƣợc phỏt triển, từ đú cú đƣợc niềm vui và hạnh phỳc trong quỏ trỡnh học tập.
Hai yờu cầu trờn thƣờng thống nhất với nhau nhƣng cũng cú khi mõu thuẫn với nhau. Vỡ vậy cần phải giải quyết một cỏch thoả đỏng. Do đú mục tiờu, hệ thống giỏo dục, nội dung giỏo dục, phƣơng phỏp giỏo dục đều phải cú những thay đổi cần thiết cho phự hợp với yờu cầu cơ bản trờn.
* Về phƣơng diện vi mụ bản chất của tƣ tƣởng dạy - học theo hƣớng tớch cực bao gồm 4 nội dung sau:
- Việc dạy học phải xuất phỏt từ học sinh, tức là phải xuất phỏt từ nhu cầu, động cơ, đặc điểm và điều kiện của học sinh. Những nhu cầu học tập của học sinh phản ỏnh yờu cầu xó hội nhƣng cú nột riờng. Nhƣ vậy cú nghĩa là phải tiến hành việc học tập trờn cơ sở cú hiểu biết những năng lực đó cú của học sinh. Điều đú đũi hỏi: khụng dạy những cỏi học sinh đó nắm vững; phải lấp những chỗ hổng của học sinh (nếu cú) trong quỏ trỡnh học tập trƣớc đú; phải chỳ ý đến sự khỏc nhau về độ trƣởng thành của học sinh trong cựng một lứa tuổi.
48
- Phải để cho học sinh hoạt động cả về thể chất và tinh thần. Khụng để học sinh bị động tiếp thu kiến thức, kỹ năng, thỏi độ mà đũi hỏi học sinh phải tớch cực suy nghĩ, tớch cực hoạt động chiếm lĩnh chỳng.
- Phải chỳ ý đến cấu trỳc tƣ duy của từng học sinh. Khụng gũ cỏch suy nghĩ của học sinh theo một cỏch suy nghĩ duy nhất đó đƣợc định trƣớc của giỏo viờn, phải phõn hoỏ và cỏ thể hoỏ việc dạy học.
- Phải động viờn khuyến khớch và tạo điều kiện để học sinh tự kiểm tra, tự đỏnh giỏ quỏ trỡnh học tập của mỡnh, để khụng ngừng cải thiện phƣơng phỏp học tập, dần dần tiến lờn cú đƣợc phƣơng phỏp tự học, tự đào tạo, tự giải quyết cỏc vấn đề trong lý luận và thực tiễn một cỏch độc lập, sỏng tạo, qua đú mà cú đƣợc ý chớ và năng lực tự học sỏng tạo.