Nhận thức của giỏo viờn về dạy học theo hướng tớch hợp tớch cực

Một phần của tài liệu Dạy - học ca dao trong ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 56 - 59)

8. Bố cục của luận văn

2.1.1. Nhận thức của giỏo viờn về dạy học theo hướng tớch hợp tớch cực

Qua tỡm hiểu thực tế dạy - học theo quan điểm tớch hợp và tớch cực ở một số trƣờng THPT thuộc thành phố Thỏi Nguyờn, chỳng tụi rỳt ra những nhận xột nhƣ sau:

Về cơ bản, hầu hết cỏc giỏo viờn đều nhận thức đƣợc yờu cầu tớch hợp của chƣơng trỡnh, sỏch giỏo khoa mới. Khi trao đổi với chỳng tụi, cỏc thầy cụ giỏo dự ở thành phố hay huyện, cũng đều nhận thức đƣợc đõy là quan điểm

51

giỏo dục hiện đại, tiến bộ, phự hợp xu thế phỏt triển giỏo dục của thế giới. Chƣơng trỡnh, sỏch giỏo khoa mới đƣợc biờn soạn theo quan điểm tớch hợp là bƣớc tiến mới trong giỏo dục ở nƣớc ta, nhằm bắt kịp với yờu cầu về mục đớch đào tạo ngƣời học sinh trong thời đại mới. Điều này chứng tỏ rằng, đó cú sự quan tõm nhất định của cỏc cấp quản lớ, chỉ đạo giỏo dục và sự cố gắng bồi dƣỡng nõng cao nhận thức lý luận cho giỏo viờn trong khi thực hiện chƣơng trỡnh, sỏch giỏo khoa mới. Bởi thế, giỏo viờn ở một số trƣờng (vớ dụ nhƣ trƣờng THPT Phỳ Bỡnh, huyện Phỳ Bỡnh) đó cú sỏng tạo khi vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học. Điều này thể hiện ở sự chủ động tớch hợp trong soạn giỏo ỏn và sự vận dụng linh hoạt trong từng tiết học cụ thể của giỏo viờn.

Ca dao tuy gần gũi nhƣng nú cú giỏ trị văn hoỏ dõn tộc ta từ xa xƣa, cho nờn với học sinh nú cú một khoảng cỏch thẩm mỹ nhất định làm cho việc tiếp nhận ca dao gặp một số khú khăn. Khi dạy ca dao, giỏo viờn chƣa chỳ ý đến việc tỏi hiện mụi trƣờng diễn xƣớng, hoàn cảnh văn hoỏ của nú, khiến cho cỏc em chƣa hoà nhập vào khụng khớ của ca dao, dẫn đến việc dạy học ca dao nhƣ thơ hoặc dạy qua loa, chung chung khụng hiệu quả.

Chẳng hạn bài ca dao:

Muối ba năm muối đang cũn mặn Gừng chớn thỏng gừng hóy cũn cay Đụi ta nghĩa nặng tỡnh dày

Cú xa nhau đi nữa cũng ba vạn sỏu ngàn ngày mới xa. Bài ca dao ban đầu cú thể là lời hẹn ƣớc của một đụi vợ chồng nào đú. Nhƣng nú đó đƣợc gỡn giữ và lƣu truyền nhƣ tiếng núi chung của tất cả cỏc cặp vợ chồng, những đụi lứa yờu nhau. Họ nhỡn thấy trong những đặc tớnh của những sự vật bỡnh thƣờng xung quanh “muốn mặn, gừng cay” tỡnh cảm đậm đà thuỷ chung của con ngƣời.

52

Việc chỳ ý đến đặc trƣng folklore dẫn đến một nguyờn tắc khi khai thỏc ca dao phải khảo sỏt cỏc dị bản để thấy đƣợc sự luõn chuyển của nú trong đời sống dõn gian. Chớnh ở những dị bản này sẽ thấy sự đa dạng trong việc diễn ra những tỡnh cảm của ngƣời bỡnh dõn, cho thấy sự sỏng tạo trong những dị bản thớch hợp nhất:

Làm trai cho đỏng sức trai,

Khom lƣng chống gối, gỏnh hai hạt vừng.

Bài ca dao này cú nhiều dị bản, nhƣ cõu thứ hai cú bản chộp là “Khom lƣng chống gối, gồng hai hạt vừng”… ngƣời giỏo viờn khụng thể khụng bao quỏt những dị bản để cho học sinh phõn tớch, lựa chọn một văn bản xỏc đỏng nhất, gợi cảm nhất.

Rừ ràng nếu khụng chỳ ý đến mụi trƣờng diễn xƣớng, những làn điệu, những luõn chuyển trong đời sống dõn gian, ngƣời dạy ca dao sẽ làm mất đi những vẻ đẹp riờng biệt, cỏi ý vị riờng và sự sinh động trong việc tỏi hiện lại đời sống và cảm nghĩ của ngƣời lao động.

Hơn nữa nhiều giỏo viờn chƣa hiểu đỳng nội dung biểu cảm thể hiện trong văn bản ca dao. Mỗi văn bản chứa đựng một tõm trạng, cảm xỳc riờng. Do đú, giỏo viờn rơi vào tỡnh trạng dạy tƣơng tự nhau những văn bản ca dao cựng đề tài, chủ đề, dẫn tới việc học sinh khụng thể nhận thấy sự đa dạng, phong phỳ trong đời sống tõm hồn của nhõn dõn lao động. Vớ dụ về việc khụng nhận ra sự khỏc nhau của hai chủ thể trữ tỡnh trong hai bài ca dao than thõn ở lớp 10:

1. Thõn em nhƣ tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

2. Thõn em nhƣ củ ấu gai Ruột trong thỡ trắng vỏ ngoài thỡ đen

Ai ơi nếm thử mà xem! Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bựi.

53

Chủ thể trữ tỡnh ở cả hai bài ca đều là ngƣời phụ nữ và họ đều than thở về thõn phận bị phụ thuộc trong hụn nhõn. Cả hai ngƣời phụ nữ đú đều cú ý thức về phẩm giỏ của mỡnh. Tuy vậy, chủ thể trữ tỡnh ở mỗi bài ca lại cú những nột riờng biệt ở mỗi bài ca. Bài thứ nhất, đú là ngƣời con gỏi xinh đẹp, đang ở tuổi thanh xuõn và ngƣời con gỏi này cú ý thức rất rừ về giỏ trị của mỡnh. Bài thứ hai, đú là cụ gỏi khụng cú hỡnh thức bờn ngoài xinh đẹp và cụ ta cũng cú ý thức rất rừ về đều đú “củ ấu gai”. Ngƣời con gỏi ở cõu ca đầu than về thõn phận bị lệ thuộc vào ngƣời khỏc của mỡnh khụng cú quyền quyết định hạnh phỳc lứa đụi mà chờ vào sự may rủi. Ở cõu ca thứ hai, khụng ai nhận, khụng ai biết đƣợc phẩm giỏ bờn trong tốt đẹp của cụ.Vỡ thế lời than của cụ này khụng dừng ở than thõn mà cũn da diết mời mọc.

Một phần của tài liệu Dạy - học ca dao trong ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)