Dạy học ca dao theo hướng tớch cực

Một phần của tài liệu Dạy - học ca dao trong ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 66 - 74)

8. Bố cục của luận văn

2.3.2. Dạy học ca dao theo hướng tớch cực

Dạy học ca dao theo hƣớng tớch cực là tổ chức học sinh hoạt động một cỏch đa dạng trong giờ học và sau giờ học về ca dao. Đú là cỏc hoạt động sau đõy:

▪ Hoạt động tri giỏc ngụn ngữ

Hoạt động này đƣợc xem là bƣớc khởi đầu trong quỏ trỡnh tiếp nhận tỏc phẩm văn học giỳp cho việc thõm nhập thế giới nghệ thuật của tỏc phẩm đƣợc dễ dàng. Vỡ văn bản ca dao là văn bản ngụn từ dõn gian khỏc với văn bản ngụn từ khỏc nờn việc tri giỏc ngụn từ ca dao cũng cú những yờu cầu khỏc, khụng chỉ đơn giản là đọc diễn cảm ca dao. Trong hoạt động này, giỏo viờn hƣớng dẫn, tổ chức để học sinh sơ bộ nắm đƣợc cỏc văn bản ca dao thụng qua cỏc biện phỏp, thao tỏc cụ thể. Trƣớc hết là giỳp học sinh hiểu đƣợc nghĩa của từ ngữ trong văn bản, giải toả những vƣớng mắc về ngụn từ. Giỏo viờn gợi khụng khớ làng quờ của văn bản ca dao, đƣa học sinh vào mụi trƣờng văn hoỏ dõn gian của bài ca, cho học sinh đọc hoặc cú thể hỏt theo những làn điệu dõn ca, sau đú giỏo viờn giỳp học sinh xỏc định xuất xứ bài ca (cú thể về thời gian, hoàn cảnh xuất hiện của bài ca là khú xỏc định vỡ ca dao, phong dao, tục ngữ… cú ở ta rất lõu đời, muốn biết một cỏch chắc chắn mỗi thời đại nào đó đẻ ra những hỡnh thức gỡ là điều khụng dễ dàng. Tuy nhiờn cũng khụng phải là ta khụng hoàn toàn dựng đƣợc hoàn cảnh chung nhất, bao quỏt nhất của nú).

61

Ngoài ra giỏo viờn giỳp học sinh xỏc định những vấn đề liờn quan đến văn bản ca dao: qua hệ thống dị bản, mụ tớp… bằng hệ thống cõu hỏi.

Chẳng hạn, với bài ca dao:

“Thõn em nhƣ tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”.

Ngƣời giỏo viờn tổ chức hoạt động tri giỏc ngụn từ qua cỏc bƣớc sau:

Bước 1: Giỏo viờn gợi ra mụi trƣờng xuất hiện của bài ca dao này, gắn với vựng văn hoỏ nụng thụn.

Bước 2: Giải toả những vƣớng mắc về ngụn từ.

Bước 3: Cho học sinh đọc diễn cảm với giọng điệu xút xa, thụng cảm.

Bước 4: Giỳp học sinh hỡnh dung bối cảnh ra đời của bài ca qua việc thuyết trỡnh, kết hợp đặt cõu hỏi.

- Văn bản bài ca này thuộc thể thơ nào?

- Em cú biết những dị bản nào khỏc của bài ca dao này khụng?

- Em thử hỡnh dung bài ca dao đƣợc diễn xƣớng trong mụi trƣờng nhƣ thế nào?

▪ Hoạt động tỏi tạo hỡnh tượng

Tỏi tạo là hoạt động nhận thức nhƣng nội dung nhận thức khụng cú sẵn. Hoạt động tỏi tạo là đi tỡm để làm xuất hiện thế giới hỡnh tƣợng ẩn chứa trong tỏc phẩm, đồng thời chuyển nú trong nhận thức của riờng mỗi học sinh tạo ra ấn tƣợng tƣơng đối rừ nột về tỏc phẩm.

Nhƣ vậy, hoạt động tỏi tạo hỡnh tƣợng nghệ thuật giỳp học sinh hỡnh dung về nhõn vật trữ tỡnh, chủ thể trữ tỡnh, qua đú tỡm ra cỏi tứ của văn bản ca dao, giỳp cho hoạt động tiếp sau đƣợc dễ dàng, đạt hiệu quả.

62

Từng văn bản ca dao cụ thể, giỏo viờn hƣớng dẫn học sinh tỡm hiểu bằng cỏc cõu hỏi tỏi tạo phự hợp với văn bản đú. Chẳng hạn để tỏi tạo thế giới hỡnh tƣợng của ca dao “Trốo lờn cõy khế nửa ngày…”. Cú thể cú những cõu hỏi theo cỏc thao tỏc cụ thể nhƣ sau:

- Hóy cho biết cõu ca dao là lời của ai? Hướng về ai? Tại sao em cho là như vậy?

(Tuỳ thuộc vào cỏch hiểu và lý giải riờng phự hợp mà xỏc định đõy là lời của chàng trai hay cụ gỏi. Núi chung nhõn vật trữ tỡnh đang trong tõm trạng ngổn ngang, bế tắc khụng lối thoỏt).

- Tỡm một số bài ca dao cú cựng mụ tớp mở đầu như vậy?

(Treo lờn cõy bƣởi hỏi hoa…, Trốo lờn cõy gạo cao cao….).

- Cảm nhận chung của em về nội dung biểu cảm của bài ca dao. Hóy chỉ ra cỏc hỡnh thức nghệ thuật nổi bật?

(Đõy là bài ca dao vừa cú nội dung than thõn vừa cú nội dung yờu thƣơng tỡnh nghĩa. Bài ca sử dụng thể thơ lục bỏt với biện phỏp nhõn cỏch hoỏ (gọi “khế ơi”); từ đa nghĩa (chua xút, nửa ngày), cỏc biểu tƣợng mặt trăng, mặt trời, sao…; cỏch dựng cỏc đại từ nhõn xƣng…).

- Cỏi tứ của bài ca dao này là gỡ?

(Từ một hành động cú vẻ ngẫu nhiờn, phi lý (Trốo lờn cõy khế nửa ngày) mà dẫn đến việc giói bày nỗi đau, tỡnh cảm dở dang cú thực của nhõn vật trữ tỡnh).

Nhƣ vậy, hoạt động tỏi tạo hỡnh tƣợng nghệ thuật giỳp học sinh hỡnh dung về nhõn vật trữ tỡnh, chủ thể trữ tỡnh, qua đú tỡm ra cỏi tứ của văn bản ca dao, giỳp cho hoạt động tiếp sau đƣợc dễ dàng, đạt hiệu quả.

▪ Hoạt động phõn tớch khỏi quỏt

Hoạt động phõn tớch khỏi quỏt giỳp học sinh nắm bắt đƣợc chủ đề, linh hồn của tỏc phẩm.

63

Từ định hƣớng thẩm mỹ, giỏo viờn dẫn dắt học sinh tiến hành phõn tớch bài ca dao trong sự kết hợp những yếu tố trong và ngoài văn bản, từ hỡnh thức đến khỏm phỏ nội dung. Tựy vào mỗi bài ca dao và tựy theo định hƣớng thẩm mỹ riờng mà giỏo viờn hƣớng dẫn học sinh tiến hành hoạt động phõn tớch phự hợp, tức là cú sự đan xen, kết hợp giữa cỏc yếu tố hỡnh thức với nhau.

Chẳng hạn, phõn tớch bài ca dao đó dẫn ở trờn, hai cõu đầu “Trốo lờn cõy khế nửa ngày; Ai làm chua xút lũng này khế ơi”. Giỏo viờn cú thể đặt cõu hỏi cho học sinh tự tỡm ý nghĩa của biện phỏp nhõn hoỏ (nhõn vật trữ tỡnh gọi “cõy khế” - vật vụ tri vụ giỏc để trũ chuyện, bộc bạch tỡnh cảm khiến cho hỡnh ảnh “cõy khế” cũng trở lờn sống động, cú tõm hồn.

Cú thể sử dụng những cõu hỏi gợi dẫn sau đõy:

- Cỏc cặp biểu tượng sao Hụm - sao Mai, mặt trăng - mặt trời mang ý nghĩa gỡ?

(Đú là biểu tƣợng của những chàng trai và cụ gỏi đang yờu. Lấy hỡnh ảnh thiờn nhiờn vĩnh cửu để khẳng định tỡnh yờu, dự xa cỏch nhƣng vẫn thuỷ chung chờ đợi).

- Cặp đại từ ta - mỡnh với cõu hỏi tu từ diễn tả điều gỡ? Tại sao nhõn vật trữ tỡnh lại núi như thế?

(Đại từ nhõn xƣng mỡnh - ta mang một sắc thỏi biểu cảm rất sõu sắc, diễn tả sự gắn bú gần gũi, tha thiết, gợi quan hệ khăng khớt giữa hai ngƣời. Cõu hỏi tu từ nhỡn bề ngoài cú hƣớng về đối tƣợng trữ tỡnh nhƣng thực ra là để khẳng định nỗi nhớ trong nội tõm nhõn vật).

- Hỡnh ảnh so sỏnh với dũng thứ sỏu cú gỡ độc đỏo?

(Nhõn vật trữ tỡnh vớ mỡnh nhƣ sao Vƣợt chờ trăng thể hiện sự khắc khoải cụ đơn, mũn mỏi chờ đợi, trong hành trỡnh đi tỡm tỡnh yờu. Đõy là một hỡnh ảnh đẹp, giàu chất thơ “sự chờ đợi, ngúng vọng dẫu cụ đơn nhƣng kiờn định biết bao”).

64

Cần chỳ ý rằng, mỗi văn bản ca dao là một chỉnh thể riờng nờn khi hƣớng dẫn học sinh phõn tớch khỏi quỏt, giỏo viờn phải chỳ ý cỏch phõn tớch riờng cho từng bài dựa trờn sự kết hợp hài hoà giữa cỏc yếu tố hỡnh thức biểu cảm.

▪ Hoạt động bỡnh giỏ

Đõy là hoạt động mang tớnh chất suy ngẫm và phải cú sự am hiểu về tỏc phẩm mới cú thể thực hiện đƣợc. Hoạt động này lấy cơ sở là hoạt động phõn tớch khỏi quỏt. Thực hiện hoạt động này trong dạy học ca dao theo đặc trƣng thể loại, giỏo viờn sử dụng biện phỏp bỡnh giảng kết hợp với việc đặt cõu hỏi để học sinh tự bộc lộ, tự đỏnh giỏ văn bản ca dao trờn cỏc mặt nhƣ: giỏ trị nội dung, giỏ trị lịch sử, gợi ý cỏch hiểu khỏc để học sinh suy ngẫm…

Ngƣời giỏo viờn bỡnh giỏi, giờ học sẽ hứng thỳ, mang màu sắc cảm xỳc rừ rệt. Thụng qua sự hiểu biết và rung cảm của mỡnh với bài ca dao, ngƣời giỏo viờn giỳp học sinh những hiểu biết và rung cảm với bài ca dao đú. Bỡnh giảng trong giờ dạy ca dao gúp phần quyết định hiệu quả giờ dạy. Phõn tớch khỏi quỏt giỳp chỉ ra cỏc yếu tố biểu cảm trong ca dao cũn bỡnh giảng giỳp sõu chuỗi cỏc yếu tố ấy, giỳp chỳng hoà quyện trong một thể thống nhất. Khi bỡnh giảng cú thể hƣớng dẫn học sinh đi vào những yếu tố đƣợc coi là “điểm sỏng thẩm mỹ” trong bài ca dao.

Chẳng hạn bài ca dao “Khăn thƣơng nhớ ai” đó diễn tả nỗi nhớ thƣơng da diết, bồi hồi của cụ gỏi đang yờu. Trạng thỏi tỡnh cảm yờu thƣơng vốn rất trừu tƣợng và khú cú thể diễn đạt bằng lời nhƣng cụ gỏi đó diễn tả nỗi nhớ thƣơng của mỡnh một cỏch tinh tế và kớn đỏo: mƣợn những sự vật bờn ngoài: “khăn”, “đốn” đến “đụi mắt” là bộ phận của cơ thể để diễn đạt những tỡnh cảm phức tạp, ngổn ngang trong lũng. Trạng thỏi của “chiếc khăn” rất đa dạng, vận động trong khụng gian đa chiều: “rơi xuống”, “vắt lờn”, “chựi nƣớc mắt” thể hiện sự bồn chồn, mong nhớ. Hỡnh ảnh “đốn”, “mắt” là biểu tƣợng

65

của nỗi nhớ vƣợt thời gian, nỗi nhớ đọng đầy, chong chong đến khắc khoải, da diết. Núi đến “khăn thƣơng nhớ ai” thực ra là núi đến tõm trạng thƣơng nhớ đến bồn chồn của cụ gỏi. Một loạt cỏc cõu hỏi tu từ “thƣơng nhớ ai?” dồn dập lờn tục, đứt đoạn diễn tả tiếng lũng thổn thức của cụ với nỗi nhớ ngày một dõng đầy, để rồi khụng thể kỡm giữ đƣợc, nú bật ra nghẹn ngào: “Đờm qua em những lo phiền/ Lo vỡ một nỗi khụng yờn một bề”. Ngoài nỗi nhớ thƣơng, cụ gỏi cũn lo lắng cho duyờn phận của mỡnh. Từ tõm trạng ngổn ngang “trăm mối tơ vũ” ở trờn cho ta thấy tỡnh yờu chõn thành, đằm thắm, tha thiết của cụ gỏi đối với chàng trai.

Để học sinh tự bộc lộ suy nghĩ của mỡnh, giỏo viờn kết hợp bỡnh với nờu cõu hỏi cảm nhận và đỏnh giỏ:

- Cảm nhận của em về việc sử dụng những hỡnh ảnh ẩn dụ, hoỏn dụ trong bài ca dao?

- Cảm xỳc của em như thế nào sau khi học xong bài ca dao này?

- Nhà phờ bỡnh Hoài Thanh nhận định: “Bài ca dao “Khăn thƣơng nhớ ai” là một trong những bài ca dao hay nhất của ngƣời Việt núi về tỡnh yờu và nỗi nhớ. í kiến của em như thế nào? Bài ca dao này cú ý nghĩa như thế nào với văn học viết? Em cú biết những cõu thơ lấy cảm hứng từ bài ca dao này khụng?”.

Những cõu hỏi mang tớnh chất đỏnh giỏ chung nhƣ thế sẽ giỳp cỏc em tổng hợp kiến thức, vừa bộc lộ đƣợc ý kiến của mỡnh, vừa cú cỏi nhỡn tổng thể, toàn diện về một bài ca dao cụ thể, tiến tới khỏi quỏt đƣợc ý nghĩa của một chựm ca dao cựng chủ đề.

Hoạt động bỡnh giỏ trong dạy học ca dao vừa tạo đƣợc vai trũ định hƣớng của giỏo viờn, vừa giỳp học sinh cú khả năng tự biểu lộ và khả năng đỏnh giỏ khỏi quỏt về nội dung và hỡnh thức biểu cảm của văn bản ấy.

66

▪ Hoạt động tự nhận thức và ứng dụng

Văn học lấy con ngƣời làm đối tƣợng phản ỏnh, mục đớch của dạy học văn là vỡ con ngƣời. Việc hỡnh thành cho học sinh hoạt động tự biểu lộ ở trờn đó tạo cơ sở để cỏc em tiến hành hoạt động tự nhận thức, ứng dụng. Dạy văn khụng chỉ hƣớng cỏc em hiểu tỏc phẩm, hiểu xó hội, con ngƣời mà thụng qua đú, cỏc em học tập đƣợc những gỡ, chuyển biến nhƣ thế nào trong đời sống con ngƣời trong xó hội xƣa mà điều quan trọng là cỏc em biết nõng niu, yờu quý, trõn trọng kho tàng tri thức dõn gian vụ giỏ của dõn tộc. Sau bài học về ca dao, cỏc em thấy tõm hồn mỡnh đƣợc bồi đắp thờm những tỡnh cảm đẹp, tỡnh yờu thƣơng lũng cảm thụng với con ngƣời để sống nhõn ỏi hơn.

Hoạt động tự nhận thức và ứng dụng của mỗi hoạt động sẽ khỏc nhau bởi mỗi em cú những đặc điểm riờng về tõm lý: năng lực cảm thụ và tiếp nhận văn học khỏc nhau, cú sự chuyển hoỏ khỏc nhau trong năng lực sỏng tạo và hoạt động thực tiễn. Do đú, giỏo viờn cần nờu cõu hỏi và ra bài tập cho phự hợp.

Thực hiện hoạt động này, giỏo viờn cú thể đặt cỏc cõu hỏi mở rộng, cỏc bài tập nghiờn cứu nhỏ hoặc cỏc bài luận cho học sinh. Chẳng hạn cú thể ra bài tập: “Từ mụ tớp “thõn em” hóy tỡm ba đến năm cõu ca dao cú cựng mụ tớp, phõn tớch những sắc thỏi ý nghĩa khỏc nhau của chỳng, từ đú nờu nhận xột chung của em?”; Cú thể yếu cầu cỏc em tỡm và nhận xột về việc sử dụng một biện phỏp nghệ thuật nào đú trong ca dao (nhƣ so sỏnh, ẩn dụ… với những em yờu thớch ca dao). Ngoài ra, cú thể để cỏc em tự rỳt ra những bài học qua một bài hoặc một chựm ca dao (theo cảm nhận riờng của mỗi em)…

Cũng cú thể đặt ra những cõu hỏi để học sinh tự liờn hệ thực tiễn xó hội bõy giờ hoặc liờn hệ với bản thõn. Chẳng hạn: phụ nữ ngày nay cú cũn chịu thõn phận phụ thuộc nhƣ những ngƣời phụ nữ trong cỏc bài ca dao vừa học khụng? Bản thõn em hay bạn bố em cú cũn mang những tật xấu mà ca dao hài hƣớc núi đến?

67

Ngoài ra cũn cú thể tổ chức cỏc hoạt động ngoại khoỏ nhƣ thi đọc thuộc lũng diễn cảm ca dao, thi sƣu tầm ca dao ở địa phƣơng mỡnh…

Cần phải nhấn mạnh rằng, mỗi sự phõn chia bao giờ cũng mang tớnh tƣơng đối. Vỡ thế khi ỏp dụng vào việc dạy học khụng nờn dập khuụn mỏy múc hoặc độc tụn bất kỳ một hỡnh thức tổ chức hoạt động học nào của bài học, cho một tỏc phẩm cụ thể, mà cú thể cần phải lựa chọn, đan kết, xen kẽ nhau (thậm chớ loại trừ nhau) giữa chỳng, để thực hiện mục tiờu: “Dạy văn là dạy cỏi hay cỏi đẹp mang chất văn để cho con ngƣời sống đẹp, cú văn hoỏ đỏp ứng yờu cầu của đất nƣớc trong sự nghiệp đổi mới… gúp phần thực hiện mục đớch chiến lƣợc giỏo dục của Đảng là nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dƣỡng nhõn tài” [23, tr.12].

68

Ch-ơng 3

Thiết Kế thể nghiệm

Một phần của tài liệu Dạy - học ca dao trong ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 66 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)