8. Bố cục của luận văn
2.2.1. Một số vấn đề chung về chương trỡnh và SGK mới
Cuốn “Chƣơng trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn Ngữ văn” của Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành ngày 05/05/2006 đó nờu rừ một số điều sau đõy:
- Vị trớ mụn học: Mụn Ngữ văn là mụn học về khoa học xó hội và nhõn văn, cú nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những kiến thức về Tiếng Việt, văn học và làm văn, hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh năng lực sử dụng Tiếng Việt, năng lực tiếp nhận tỏc phẩm văn học. Mụn Ngữ văn là mụn học cụng cụ. Mụn Ngữ văn là mụn học thuộc lĩnh vực giỏo dục thẩm mỹ.
- Mục tiờu: Mụn ngữ văn cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thụng, cơ bản, hiện đại, cú tớnh hệ thống về ngụn ngữ (trọng tõm là tiếng Việt) và Văn học (trọng tõm là Văn học Việt Nam). Mụn Ngữ văn hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh cỏc năng lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận Văn học, cảm thụ thẩm mỹ; phƣơng phỏp học tập, tƣ duy, đặc biệt là phƣơng phỏp tự học; năng lực ứng dụng những điều đó học vào cuộc sống. Mụn Ngữ văn bồi dƣỡng cho học sinh tỡnh yờu tiếng Việt, Văn học, văn hoỏ.
- Quan điểm xõy dựng và phỏt triển chương trỡnh dựa trờn 3 quan điểm: Quan điểm khoa học; Quan điểm sƣ phạm; Quan điểm thực tiễn.
57
.Quan điểm khoa học; Chƣơng trỡnh mụn Ngữ văn phản ỏnh những thành tựu ổn định của cỏc ngành khoa học tiếng Việt, Văn học và Làm văn những năm đầu thế kỷ XXI về hệ thống cấu trỳc và hoạt động giao tiếp bằng tiếng Việt. Những kiến thức và kỹ năng trong chƣơng trỡnh mụn Ngữ văn đƣợc sắp xếp một cỏch cú hệ thống. Nội dung và phƣơng phỏp dạy học của chƣơng trỡnh phản ỏnh tƣ tƣởng dạy học hƣớng vào học sinh.
.Quan điểm sƣ phạm: Quan điểm sƣ phạm thể hiện ở tinh thần tớch cực hoạt động học tập của ngƣời học. Học cỏc phần tiếng Việt là Làm văn, học sinh đƣợc hƣớng dẫn để tự phỏt hiện kiến thức, tự rốn luyện kỹ năng giao tiếp phự hợp với cỏc tỡnh huống thƣờng gặp trong học tập và trong cuộc sống. Học phần Văn học, học sinh đƣợc hƣớng dẫn tiếp nhận tỏc phẩm văn học và một số loại văn bản khỏc dựa trờn những cơ sở khoa học và tƣ duy độc lập của mỗi cỏ nhõn. Nhằm nõng cao hiệu quả giỏo dục và tiết kiệm thời gian dạy học, chƣơng trỡnh mụn Ngữ văn đƣợc xõy dựng theo tinh thần tớch hợp chủ yếu trong mụn Ngữ văn: tớch hợp theo chiều ngang và tớch hợp theo chiều dọc.
Tớch hợp theo chiều ngang là gắn kết nội dung dạy kiến thức với nội dung rốn luyện kỹ năng, nội dung của cỏc phần tiếng Việt, Làm văn với nội dung của phần Văn học.
Tớch hợp theo chiều dọc là thiết kế những đơn vị kiến thức, kỹ năng học sau bào hàm kiến thức, kỹ năng đó học trƣớc ở mức độ cao hơn và sõu hơn theo nguyờn tắc đồng tõm và phỏt triển.
.Quan điểm thực tiễn: Chƣơng trỡnh mụn Ngữ văn đỏp ứng yờu cầu đào tạo nguồn nhõn lực trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Chƣơng trỡnh Ngữ văn một mặt kế thừa những ƣu điểm của chƣơng trỡnh dạy Ngữ văn ở nƣớc ta trƣớc đõy, mặt khỏc tiếp thu những kinh nghiệm tiờn tiến về giỏo dục Ngữ văn của một số nƣớc cú nền giỏo dục phỏt triển.
- Nội dung.
- Giải thớch và hướng dẫn. - Chuẩn kiến thức.
58
2.2.2. Chương trỡnh và SGK Ngữ văn 10
Chƣơng trỡnh của Bộ Giỏo dục và Đào tạo bao quỏt từ lớp 1 đến lớp 12. Ở đõy chỳng tụi chỉ giới thiệu chƣơng trỡnh Ngữ văn 10.
Chƣơng trỡnh gồm 3 phần: Tiếng Việt, Tập làm văn, Văn học.
*Về Tiếng Việt
+ Phong cỏch ngụn ngữ và biện phỏp tu từ gồm: - Ngụn ngữ dạng núi và dạng viết.
- Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt. - Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật. + Hoạt động giao tiếp:
- Hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ. + Một số kiến thức khỏc gồm:
- Khỏi quỏt về lịch sử tiếng Việt. - Yờu cầu về sử dụng tiếng Việt.
- Một số yếu tố Hỏn Việt thƣờng dựng để cấu tạo từ.
+ Củng cố và hoàn thiện một số kiến thức, kỹ năng đó học ở THCS: - Từ vựng, ngữ phỏp, hoạt động giao tiếp, cỏc biện phỏp tu từ.
* Về Làm văn
+ Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản: Hệ thống hoỏ kiến thức chung về văn bản đó học ở THCS.
+ Cỏc kiến thức văn bản và phƣơng thức biểu đạt. - Hệ thống hoỏ cỏc kiểu văn bản đó học ở THCS.
- Luyện núi, luyện viết đoạn văn, bài tự sự, thuyết minh, nghị luận.
*Về Văn học
59 + Văn bản văn học cú:
.Văn học dõn gian Việt Nam (gồm Sử thi; Truyền thuyết; Truyện cổ tớch; Truyện cƣời; Đọc thờm truyện thơ; Ca dao);
.Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX (gồm Thơ; Phỳ; Ngõm khỳc; Nghị luận; Sử ký; Truyện; Truyện thơ nụm).
.Văn học nước ngoài (gồm Sử thi ễ-đi-xờ của Hụ-me-rơ, Ra-ma-ya- na của Van-mi-ki; Tiểu thuyết chƣơng hội Trung Quốc; Thơ Đƣờng và thơ hai-cƣ).
+ Lịch sử văn học gồm: Quỏ trỡnh văn học (khỏi quỏt về văn học Việt Nam qua cỏc thời kỳ lịch sử, văn học dõn gian Việt Nam, Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX); Tỏc giả văn học (sơ lƣợc về cuộc đời và sự nghiệp của cỏc tỏc giả cú tỏc phẩm đang học trong chƣơng trỡnh, chỳ trọng cỏc tỏc giả Nguyễn Trói, Nguyễn Du).
+ Lý luận văn học gồm: Văn bản văn học; Thể loại; Một số khỏi niệm lý luận văn học khỏc.
2.3.Tổ chức dạy học ca dao ở Ngữ văn 10 theo hướng tớch hợp và tớch cực