Nội dung tớch hợp trong dạy học Ngữ văn ở THPT

Một phần của tài liệu Dạy - học ca dao trong ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 45 - 49)

8. Bố cục của luận văn

1.2.2. Nội dung tớch hợp trong dạy học Ngữ văn ở THPT

Tớch hợp là tƣ tƣởng, là nguyờn tắc, là quan điểm trong giỏo dục hiện đại. Cỏc mụn học trong chƣơng trỡnh, sỏch giỏo khoa phổ thụng đƣợc soạn theo quan điểm tớch hợp là một vấn đề mới. So với cỏc mụn học khỏc mụn Ngữ văn cú điều kiện thuận lợi để thực hiện tớch hợp, vỡ:

40

- Ngụn ngữ đó đƣợc mụ hỡnh hoỏ và lời núi thụng dụng giàu sắc thỏi biểu cảm là phƣơng tiện, cụng cụ và nội dung giao tiếp của cả phõn mụn Văn học, phõn mụng Tiếng Việt và phõn mụn Tập làm văn.

- Văn bản là tớnh chất chung của cả ba phõn mụn. Dự là bài Văn, Tiếng Việt hay Làm văn đều là những phỏt ngụn hoàn chỉnh nờn đơn vị hiểu đƣợc trong hoàn cảnh giao tiếp. Cú thể xem tỏc phẩm văn học là văn bản sỏng tạo, Tiếng Việt là văn bản khai thỏc, Làm văn là văn bản luyện tập kỹ năng trong quỏ trỡnh tớch hợp. Văn bản của cả 3 phõn mụn đều chứa đựng những mức độ khỏc nhau của tớnh khoa học, tớnh nghệ thuật, tớnh xó hội và tớnh sỏng tạo của nú. Đú cũng là cơ sở chung để suy nghĩ về sự quy tụ những giao điểm của quỏ trỡnh tớch hợp.

- “Cuối cựng là sự tớch hợp bờn trong vừa tự nhiờn vừa năng động của chủ thể giỏo viờn và học sinh, mà ở đú trớ thụng minh, sức tƣởng tƣợng, trực giỏc và sự suy luận tỉnh tạo đúng gúp rất nhiều vào con đƣờng tớch hợp Ngữ văn” [12; tr.9 - 10].

Trong dạy học Ngữ văn, tớch hợp hiểu một cỏch đơn giản là dạy học ba phõn mụn hợp nhất, hoà trộn vào nhau, học cỏi này thụng qua cỏi kia và ngƣợc lại.

Xột đến cựng, quan điểm tớch hợp đƣợc vận dụng và chƣơng trỡnh Ngữ văn THPT là sự kế thừa và phỏt triển của chƣơng trỡnh Ngữ văn THCS và cỏc phƣơng hƣớng chỉ đạo giảng dạy bộ mụn từ hàng chục năm nay theo yờu cầu kết hợp ba phõn mụn để tạo nờn sức mạnh tổng hợp của bộ mụn. Nhƣ cỏc nhà biờn soạn chƣơng trỡnh đó nhấn mạnh: “Lấy quan điểm tớch hợp làm nguyờn tắc chỉ đạo, tổ chức nội dung chƣơng trỡnh, biờn soạn sỏch giỏo khoa và lựa chọn cỏc phƣơng phỏp giảng dạy” [34, tr.35]. Quỏn triệt quan điểm này, khi biờn soạn chƣơng trỡnh, SGK, cỏc tỏc giả đó lồng ghộp cỏc tri thức tƣơng đồng của ba phõn mụn vào trong cựng một bài học một cỏch thật nhuần nhuyễn, phự hợp với tớnh chất tớch hợp của chƣơng trỡnh, SGK.

41

Tớnh chất tớch hợp trong sỏch giỏo khoa Ngữ văn thể hiện nhƣ sau: Dựng tờn gọi Ngữ văn để thay thế cho cỏc tờn gọi trƣớc đõy nhƣ Văn học - Tiếng Việt - Làm văn, hay cỏch gọi mụn Văn - Tiếng Việt, hoặc Tiếng Việt - Văn học. Nhƣ vậy, cú thể thấy, với cỏch gọi tờn Ngữ văn, chƣơng trỡnh đó thể hiện rừ định hƣớng giảng dạy đi theo quan điểm tớch hợp, liờn thụng kiến thức ba phõn mụn trờn.

Tớch hợp ba phõn mụn vào trong cựng một bài dạy là nhằm mục đớch hỡnh thành bốn kỹ năng nghe, núi, đọc, viết và hỡnh thành cho học sinh năng lực phõn tớch, bỡnh giỏ, cảm thụ văn học một cỏch chủ động, sỏng tạo. Dựa trờn một văn bản để dạy cỏc kiến thức, kỹ năng của từng phõn mụn, giỳp học sinh biết vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng của cỏc phõn mụn vào việc giải mó và tạo lập văn bản. Trong đú đặc biệt chỳ ý tới sự hỗ trợ lẫn nhau giữa hai nhúm kỹ năng: kỹ năng về Tiếng Việt và kỹ năng về Văn học.

Dạy - học Ngữ văn theo hƣớng tớch hợp, quan niệm về văn bản sẽ rộng hơn, cỏc ngữ liệu đƣợc lựa chọn đều mang tớnh gợi ý, khụng bắt buộc phải tuõn theo, cỏc cõu hỏi, bài tập đa dạng, cú độ phõn hoỏ, vừa cú tớnh tớch hợp, vừa chỳ trọng nờu vấn đề, liờn tƣởng, cỏc cõu hỏi đọc - hiểu văn bản quan tõm hơn tới những yếu tố làm cơ sở cho việc đọc hiểu văn bản chứ khụng dừng ở những cảm nhận chung. Ngoài ra, cú rất nhiều cõu hỏi, bài tập mở, gắn với những tỡnh huống trong cuộc sống, tạo tiền đề cho học sinh cú những phƣơng ỏn trả lời đa dạng, phự hợp với vốn sống và ngụn ngữ của học sinh. Với hệ thống cõu hỏi và bài tập đú, giỏo viờn cú thể vận dụng để tổ chức cỏc hỡnh thức học tập khỏc nhau, cú thể sử dụng phƣơng tiện dạy hỗ trợ để tăng cƣờng khả năng tƣ duy và năng lực làm việc độc lập hay hợp tỏc của học sinh trong học tập.

42

Những thay đổi nhƣ vậy là phự hợp với đặc trƣng mụn học, theo kịp với những tiến bộ về khoa học, đỏp ứng đỳng những đũi hỏi của thực tiễn dạy - học ở Việt Nam, tụn trọng sự phỏt triển tƣ duy, vốn sống và ngụn ngữ của học sinh, giỳp cho học sinh cú khả năng hoà nhập với xó hội đặc biệt giỳp cho cỏc em vốn kiến thức cơ bản hiện đại của mụn Ngữ văn.

Túm lại, tớch hợp trong mụn Ngữ văn cú thể hiểu là sự hợp nhất ba phõn mụn Văn - Tiếng Việt - Làm văn, “hoà trộn” trong nhau, học cỏi này thụng qua cỏi kia và ngƣợc lại. Cả ba phõn mụn đều dựa vào một văn bản chung để khai thỏc, hỡnh thành kiến thức và rốn luyện kỹ năng theo yờu cầu của mỗi phần trong hệ thống kiến thức của cả ba phần cú mối liờn hệ chặt chẽ, phụ thuộc vào nhau, hỗ trợ lẫn nhau và làm sỏng tỏ cho nhau, trỏnh đƣợc sự chồng chộo và thiếu tớnh thống nhất.

*Cỏc kiểu tớch hợp trong mụn Ngữ văn:

Tớch hợp cần đƣợc hiểu một cỏch rộng rói cú: tớch hợp hàng ngang, tớch hợp hàng dọc,… Dạy mụn Ngữ văn ở trƣờng phổ thụng, cỏc nhà biờn soạn đó tổ chức cỏc bài dạy - học tớch hợp theo nguyờn tắc: tớch hợp ngang, tớch hợp dọc.

Tớch hợp ngang: Là kiểu tớch hợp trong từng thời điểm, tức là kiểu tớch hợp trong một tiết học, một bài học kiến thức của ba phõn mụn: Văn học - Tiếng Việt - Làm văn.

“Tớch hợp kiến thức tiếng Việt với cỏc mảng kiến thức về văn học, thiờn nhiờn, con ngƣời và xó hội theo nguyờn tắc đồng quy” [26, tr.12].

Tớch hợp dọc: Tớch hợp ở một đơn vị kiến thức và kỹ năng với những kiến thức và kỹ năng đó học trƣớc đú, theo nguyờn tắc đồng tõm (cũn gọi vũng trũn xoỏy trụn ốc), cụ thể là: kiến thức và kỹ năng của lớp trờn bậc học trờn bao hàm kiến thức và kỹ năng của lớp dƣới, bậc học dƣới, nhƣng cao

43

hơn, sõu hơn. Đõy là kiểu tớch hợp khoa học. Xột riờng từng phõn mụn một thỡ khi tớch hợp ngang, ớt nhiều phỏ vỡ tớnh hàng dọc của hệ thống tri thức thuộc ngành khoa học, trong khi ở bậc THCS học sinh bƣớc đầu đó phải làm quen, phải cú ý thức về cỏc ngành khoa học. Với phõn mụn Văn học, vỡ coi trọng việc học văn theo thể loại nờn tớnh hệ thống của văn học sử bị lu mờ rừ rệt. Dẫu sao chỳng ta vẫn thấy cỏc nhà biờn soạn chƣơng trỡnh, sỏch giỏo khoa, cú dụng ý sắp xếp cỏc văn bản đọc - hiểu vừa theo thể loại, vừa theo trỡnh tự lịch sử nhằm tạo ra ớt nhiều cơ sở cho việc học chƣơng trỡnh văn học sử ở bậc THPT. Thụng qua cỏc giờ ụn tập từng phần hay ụn tập cuối năm về kiến thức văn học, giỏo viờn giỳp học sinh bƣớc đầu thấy đƣợc sự phỏt triển của lịch sử văn học từ tỏc phẩm đến thể loại, đến phƣơng phỏp, phong cỏch, trào lƣu sỏng tỏc và một số vấn đề lịch sử tiếp nhận văn học.

Trong cỏc kiểu tớch hợp trờn, cỏc nhà biờn soạn chƣơng trỡnh và sỏch giỏo khoa đặc biệt lƣu tõm đến kiểu tớch hợp ngang, coi đõy nhƣ là “nguyờn tắc chớnh để tổ chức nội dung giảng dạy” Ngữ văn [34, tr.38].

Một phần của tài liệu Dạy - học ca dao trong ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)