Dựng đại từ hoặc từ đồng nghĩa, gần nghĩa

Một phần của tài liệu Vận dụng liên kết đề thuyết giữa các câu vào việc tổ chức dạy học lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản cho học sinh lớp 11 thpt (Trang 28 - 30)

6. Bố cục luận văn

1.1.2.3.2. Dựng đại từ hoặc từ đồng nghĩa, gần nghĩa

Để tạo ra sự liờn kết đề thuyết giữa cỏc cõu khụng nhất thiết cứ phải lặp đi lặp lại cỏc từ ngữ vỡ nhƣ thế dễ gõy ra sự đơn điệu, nhàm chỏn. Cú thể sử dụng cỏc đại từ ở cỏc cõu sau thay thế cho phần đề hoặc phần thuyết ở cõu trƣớc để trỏnh lặp từ, đồng thời tạo sự liờn kết chặt chẽ giữa cõu trƣớc với cõu

sau. Phƣơng tiện đại từ dựng để thay thế cần phải đƣợc lựa chọn sao cho phự hợp với từ, cụm từ đƣợc thay thế.

Vớ dụ: “Điền nghĩ đến tớnh bủn xỉn của đàn bà. Họ may ỏo để cất đi.” Đ1 T1 Đ2 T2

(Nam Cao – Giăng sỏng) Trong vớ dụ trờn, tỏc giả Nam Cao dựng đại từ “họ” để thay thế cho “phụ nữ”. Cỏch thay thế này để trỏnh sự lặp từ khụng cần thiết, đồng thời nối kết hợp lý giữa thụng tin của cõu trƣớc và cõu sau, tạo sự liờn kết cho đoạn văn.

Cũng cú thể dựng cỏc từ đồng nghĩa, gần nghĩa ở cõu sau thay thế cho cỏc từ đồng nghĩa, gần nghĩa ở cõu trƣớc. Khi sử dụng cỏc từ đồng nghĩa, gần nghĩa, sự liờn kết giữa cỏc cõu sẽ tự nhiờn diễn ra vỡ bản chất cỏc từ đồng nghĩa, gần nghĩa đều cựng chỉ một sự vật, hiện tƣợng. Sử dụng cỏc từ đồng nghĩa cũn trỏnh đƣợc lỗi lặp từ, tạo ra sự phong phỳ trong cỏch diễn đạt. Phƣơng tiện chớnh để tạo ra phộp thế đồng nghĩa, gần nghĩa là cỏc từ cú quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa. Cỏc từ đồng nghĩa với nhau rất đa dạng, thƣờng thuộc về bốn kiểu:

Đồng nghĩa từ điển. Đồng nghĩa phủ định. Đồng nghĩa miờu tả. Đồng nghĩa lõm thời.

Vớ dụ 1: “Phụ nữ lại càng cần phải học. Đõy là lỳc chị em phải cố gắng Đ1 T1 Đ2 T2

để kịp nam giới.”

Trong hai cõu trờn, phần Đ2 liờn kết với phần Đ1 bằng cỏch dựng cụm từ “chị em” thay thế cho cụm từ “phụ nữ” vỡ chỳng đồng nghĩa từ điển, cựng chỉ một đối tƣợng đú là ngƣời phụ nữ.

Vớ dụ 2: “Một số phƣờng săn đến thăm dũ để giăng bẫy bắt con cọp

Đ1 T1

xỏm. Nhƣng con ỏc thỳ tinh lắm, đặt mồi ngon đến đõu cũng khụng lừa nổi

Đ2 T2

nú.” (Truyện cổ tớch Nghố hoỏ cọp) Trong vớ dụ trờn, phần đề của cõu sau liờn kết với phần thuyết của cõu trƣớc bằng cỏch dựng cụm từ “con ỏc thỳ” thay thế cho “con cọp xỏm” vỡ hai cụm từ này đồng nghĩa lõm thời, cựng chỉ một đối tƣợng là con cọp.

Dựng đại từ và cỏc từ đồng nghĩa, gần nghĩa xột cho cựng thỡ cũng là lặp lại phần đề hoặc phần thuyết của cõu trƣớc, song sẽ trỏnh đƣợc sự nhàm chỏn, đơn điệu mà đoạn văn lại luụn phong phỳ, sinh động.

Một phần của tài liệu Vận dụng liên kết đề thuyết giữa các câu vào việc tổ chức dạy học lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản cho học sinh lớp 11 thpt (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)