Bài tập lựa chọn phƣơng ỏn tối ƣu

Một phần của tài liệu Vận dụng liên kết đề thuyết giữa các câu vào việc tổ chức dạy học lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản cho học sinh lớp 11 thpt (Trang 47)

6. Bố cục luận văn

2.2.1.2. Bài tập lựa chọn phƣơng ỏn tối ƣu

Loại bài tập này giỳp học sinh nõng cao khả năng lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc bộ phận trong cõu, lựa chọn cỏc kiểu cõu. Giỏo viờn đƣa ra những cỏch sắp xếp cỏc bộ phận cõu, cỏc kiểu cõu cú sẵn, học sinh sẽ cõn nhắc lựa chọn phƣơng ỏn tối ƣu nhất và chỉ ra sự tối ƣu của phƣơng ỏn đú.

Bài tập 1: Trong hai cỏch viết sau em hóy lựa chọn cỏch viết tối ƣu và giải thớch lý do của sự lựa chọn đú.

A. Chiếc ỏo ấy đẹp nhƣng rất đắt. Nga đó chọn mua nú để đi dự dạ hội. B. Chiếc ỏo ấy đắt nhƣng rất đẹp. Nga đó chọn mua nú để đi dự dạ hội. Bài tập 2: Lựa chọn cỏch sắp xếp trật tự từ trong cỏc bộ phận cõu in đậm dƣới đõy mà em cho là tối ƣu nhất và giải thớch vỡ sao lại chọn nhƣ vậy.

A. “Gậy tre, chụng tre chống lại sắt thộp của quõn thự. Tre xung phong vào xe tăng, đại bỏc. Tre giữ làng, giữ nƣớc, giữ mỏi nhà tranh, giữ

đồng lỳa chớn. Tre hy sinh để bảo vệ con ngƣời.”

(Thộp Mới – Cõy tre Việt Nam) B. Gậy tre, chụng tre chống lại sắt thộp của quõn thự. Tre xung phong vào xe tăng, đại bỏc. Tre giữ làng, giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chớn,

giữ nƣớc. Tre hy sinh để bảo vệ con ngƣời.

C. Gậy tre, chụng tre chống lại sắt thộp của quõn thự. Tre xung phong vào xe tăng, đại bỏc. Tre giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chớn, giữ làng,

giữ nƣớc. Tre hy sinh để bảo vệ con ngƣời. 2.2.1.3. Bài tập điền chỗ trống

Đõy là loại bài tập giỳp học sinh lựa chọn nhanh cỏc kiểu sắp xếp cỏc bộ phận cõu, cỏc kiểu cõu để điền vào chỗ trống dựa vào cỏc cõu và ngữ cảnh xung quanh nú. Giỏo viờn đƣa ra một ngữ liệu (đoạn văn), để trống chỗ cần học sinh lựa chọn cỏc bộ phận cõu, cỏc kiểu cõu sau đú đƣa ra nhiều đỏp ỏn khỏc nhau để học sinh tỡm ra đỏp ỏn đỳng nhất điền vào chỗ trống.

Bài tập 1: Lựa chọn cõu văn cú trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu thớch hợp nhất để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

“ Bỗng mấy chỳ Chõu Chấu Ma đang nhảy nhút khoe tài quanh cỏc nàng Cào Cào, vội nộ giạt về một bờn. Rồi trong cửa hàng chợt im tiếng ồn ào. /…/. Ngƣời ngợm anh Bọ Ngựa này cũng bỡnh thƣờng thụi, nhƣng chƣa hiểu sao anh làm ra lối quan dạng đến thế, anh đi cứ chõn nhấc từng bƣớc cao ngang đầu gối kiểu bƣớc chõn ngỗng, cỏch thức rất ta đõy kẻ giờ và hỏch dịch.”

(Tụ Hoài - Dế Mốn phiờu lƣu kớ) a. Tụi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào.

b. Tụi thấy tiến vào trịnh trọng một anh Bọ Ngựa. c. Tụi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa. d. Tụi thấy một anh Bọ Ngựa tiến vào trịnh trọng.

Bài tập 2: Lựa chọn kiểu cõu thớch hợp nhất trong cỏc kiểu cõu cho sẵn dƣới đõy để điền vào vị trớ bỏ trống trong đoạn văn sau:

“Tự nhiờn ở trờn khụng cú một đàn chim sẻ đỏp xuống sõn nhặt thúc ra một đằng, gạo ra một nẻo. Chỳng nú lăng xăng rớu rớt, chỉ trong một lỏt đó làm xong, khụng suy suyển một hạt. /…/”

(Truyện cổ tớch Tấm Cỏm) A. Nhƣng Tấm lại nức nở khúc, khi chim sẻ đó bay đi rồi.

C. Nhƣng Tấm thấy chim sẻ bay đi, Tấm nức nở khúc.

2.2.1.4. Bài tập chuyển đổi

Đõy là loại bài tập giỏo viờn cho trƣớc một ngữ liệu cú sẵn, yờu cầu học sinh chuyển đổi ngữ liệu về một phƣơng diện nào đú: Về trật tự sắp xếp, về kiểu cõu…Loại bài tập này vừa cú tỏc dụng củng cố khỏi niệm và quy tắc ngữ phỏp, vừa gúp phần rốn luyện năng lực tạo lập cỏc sản phẩm mới.

Bài tập 1: Chuyển đổi cõu in đậm trong đoạn văn sau bằng cỏch đảo trật tự

cỏc bộ phận cõu và nhận xết về sự liờn kết ý ở đoạn văn đó cú sự chuyển đổi đú. Đến chiều Tấm dắt trõu về, sau khi ăn xong Tấm lại mang bỏt cơm để dành ra giếng. Tấm gọi nhƣng chả thấy bống ngoi lờn nhƣ mọi khi. Tấm gọi mói, gọi mói, cuối cựng chỉ thấy một cục mỏu nổi lờn mặt nƣớc. Tấm biết là

cú sự chẳng lành cho bống, Tấm ũa lờn khúc.

Bài tập 2: Cõu bị động đƣợc in đậm trong đoạn trớch sau cú thể đƣợc

chuyển thành cõu chủ động nhƣ thế nào? Thay cõu chủ động vào vị trớ cõu bị động và nhận xột về sự liờn kết ý ở đoạn văn đó cú sự thay đổi đú?

“Thằng này rất ngạc nhiờn. Hết ngạc nhiờn thỡ hắn thấy mắt mỡnh nhƣ ƣơn ƣớt. Bởi vỡ lần này là lần thứ nhất hắn đƣợc một ngƣời đàn bà cho. Xƣa nay, nào hắn cú thấy ai tự nhiờn cho cỏi gỡ.”

(Nam Cao – Chớ Phốo)

2.2.1.5. Bài tập sửa chữa

Sửa chữa những lỗi sai sút là mặt thứ hai của hoạt động thực hành. Trong hoạt động sửa chữa cũng thực hiện đƣợc cả mục đớch củng cố những kiến thức lý thuyết, cả mục đớch luyện cỏc kỹ năng và trỡnh độ sử dụng. Trong cỏc bài thực hành sửa chữa, giỏo viờn đƣa ra những ngữ liệu cú cỏc cõu mắc

lỗi mà những lỗi này ảnh hƣởng tới sự liờn kết giữa cỏc cõu. Nhiệm vụ của học sinh là phỏt hiện ra lỗi và sửa lỗi để cõu vừa đỳng ngữ phỏp vừa tạo đƣợc liờn kết với cỏc cõu trong văn bản. Đặc biệt giỏo viờn nờn kết hợp cỏc bài tập chữa lỗi do mỡnh đƣa ra với việc sửa chữa lỗi ngữ phỏp, lỗi liờn kết của chớnh học sinh mắc phải trong cỏc bài viết, lời phỏt biểu của cỏc em để tạo ra những hiệu quả thiết thực.

Bài tập 1: Tỡm ra cõu mắc lỗi liờn kết trong đoạn văn sau và sửa chữa

cõu đú cho đỳng ngữ phỏp và tạo đƣợc liờn kết với cỏc cõu cũn lại.

Lờ Văn Tỏm tuy gan dạ nhƣng ớt tuổi. Em đó tự đốt chỏy mỡnh để phỏ nổ kho xăng giặc.

Bài tập 2: Tỡm ra cõu mắc lỗi liờn kết trong đoạn văn sau và sửa chữa

cõu đú để tạo đƣợc liờn kết với cỏc cõu cũn lại.

Sau mỗi lần bị mẹ con Cỏm lừa lọc, hóm hại, Bụt lại giỳp đỡ Tấm. Nhờ đú Tấm luụn hoàn thành cụng việc và chiến thắng.

2.2.1.6. Bài tập tạo lập (sỏng tạo)

Bài tập tạo lập là loại bài tập yờu cầu học sinh tự mỡnh tạo nờn (núi hoặc viết) sản phẩm ngụn ngữ theo một yờu cầu nào đú. Giỏo viờn cú thể ra bài tập cho học sinh luyện tập tạo lập cõu hoặc tạo lập văn bản. Cỏc bài tập tạo lập cũng cú thể cú những mức độ và yờu cầu khỏc nhau nhƣ: Tạo lập theo mẫu, tạo lập tiếp sản phẩm theo những yờu cầu nhất định, tạo lập sản phẩm chỉ dựa vào những yờu cầu nhất định. Việc thực hiện những bài tập này gần với những hoạt động núi và viết hàng ngày của học sinh nờn rất cú tỏc dụng thiết thực đến việc phỏt triển lời núi, nõng cao kỹ năng sử dụng ngụn ngữ của học sinh.

Bài tập 1: Tạo lập theo mẫu.

Em hóy theo mẫu cỏch sắp xếp trật tự từ trong cõu sau đõy mà đặt ra những cõu cú cỏch sắp xếp trật tự từ theo kiểu đó cho.

“Đó hết thời, thứ nghệ thuật khộo lộo phấn son mà bờn trong mục ruỗng nghốo nàn.”

(Nguyễn Đỡnh Thi)

Bài tập 2: Tạo lập sản phẩm chỉ dựa vào những yờu cầu nhất định.

Viết một đoạn văn về nhõn vật cụ Tấm trong truyện cổ tớch “Tấm Cỏm”, trong đú cú dựng kiểu cõu bị động.

2.2.2. Hƣớng dẫn thực hiện hệ thống bài tập

2.2.2.1. Bài tập nhận diện, phõn tớch

Bài tập nhận diện phõn tớch là loại bài tập phổ biến, phự hợp với trỡnh độ của mọi học sinh vỡ chỉ yờu cầu học sinh nhớ lại và nhận diện đƣợc cỏc hiện tƣợng ngụn ngữ đó học. Với loại bài tập này, khi dạy thực hành, giỏo viờn cần gợi ý học sinh nhớ lại cỏc kiến thức cũ và hƣớng dẫn học sinh thực hiện cỏc bƣớc sau:

Bƣớc 1: căn cứ vào đặc trƣng của khỏi niệm ngữ phỏp.

Bƣớc 2: Vận dụng vào ngữ liệu của bài tập để xỏc định đối tƣợng cần nhận diện, phõn tớch.

Bƣớc 3: Phõn tớch đối tƣợng tỡm đƣợc để xỏc định đặc điểm của nú, xem nú cú đỏp ứng đặc trƣng của khỏi niệm lý thuyết khụng. Từ đú nờu lờn tỏc dụng, hiệu quả của hiện tƣợng ngữ phỏp đú.

Giải bài tập 1:

Trong đoạn văn này, cõu “Bao nhiờu tre nứa, tranh thừa, ụng Mờng và hai con gỏnh về chỗ tập trung, làm một cỏi nhà nhỏ.” là cõu đó đảo vị trớ của bổ ngữ lờn đứng trƣớc động từ (gỏnh). Sự thay đổi này cú tỏc dụng liờn kết ý với cõu đứng trƣớc nú vỡ cõu trƣớc đang núi về việc “dỡ nhà” và việc dỡ nhà ấy đó xong. Vỡ thế cõu sau nờn bắt đầu bằng việc núi đến tre nứa, tranh thừa (là thành quả của việc dỡ nhà) để tạo đƣợc sự liờn kết về ý với việc dỡ nhà ở cõu trƣớc.

Giải bài tập 2:

Trong đoạn văn này ở cõu ghộp cần đặt vế chỉ nguyờn nhõn (bởi vỡ tõm hồn…nghĩa là rất đẹp) ở sau vỡ chớnh nú là trọng tõm thụng bỏo: Cõu thứ nhất đó khẳng định phẩm chất “rất đẹp” của tiếng Việt, cõu thứ hai cần chỉ ra nguyờn nhõn dẫn đến phẩm chất này. Nếu cõu thứ hai sắp xếp theo thứ tự vế chỉ nguyờn nhõn đi trƣớc thỡ nội dung thụng bỏo của hai cõu bị lặp lại và trọng tõm thụng bỏo của cõu thứ hai bị chỡm đi.

(So sỏnh: Tiếng Việt của chỳng ta rất đẹp (…) cú lẽ vỡ tõm hồn của ngƣời Việt Nam ta rất đẹp, bởi vỡ đời sống, cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta từ trƣớc đến nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp, cho nờn tiếng Việt của chỳng ta đẹp.)

2.2.2.2. Bài tập lựa chọn phƣơng ỏn tối ƣu

Để thực hành loại bài tập này, giỏo viờn khụng tập trung vào việc tỏi hiện, củng cố kiến thức cũ mà cần huy động vốn kinh nghiệm ngụn ngữ của

học sinh kết hợp với tƣ duy logớc ngụn ngữ để chọn lựa đƣợc phƣơng ỏn tối ƣu.

Với bài tập 1: Giỏo viờn hƣớng dẫn học sinh tỡm ra trọng tõm thụng bỏo của cõu mà từ đú dẫn đến kết luận ở cõu sau qua đú lựa chọn phƣơng ỏn tối ƣu nhất.

Giải bài tập 1: Trong hai cỏch viết đú, cỏch viết B là tối ƣu. Trong

cỏch viết B, cụm từ “rất đẹp” là trọng tõm thụng bỏo, là luận cứ quan trọng nhất để dẫn tới kết luận ở cõu sau: “Nga đó chọn mua nú để đi dự buổi dạ hội”. Viết nhƣ cõu A khụng phự hợp với lập luận, khụng làm nổi bật trọng tõm thụng bỏo là “rất đẹp”. Trong cỏch viết B, hai cõu diễn đạt một lập luận, cõu đầu nờu luận cứ, cõu sau là kết luận. Trong cõu đầu cú hai luận cứ, “rất đẹp” là luận cứ cú hiệu lực mạnh mang trọng tõm thụng bỏo, vỡ vậy nú cần đặt ở sau.

Giải bài tập 2: Giỏo viờn hƣớng dẫn học sinh đọc nhiều lần cả ba

phƣơng ỏn và xỏc định phƣơng ỏn cú trật tự từ tối ƣu dựa theo tiờu chớ: Đảm bảo sự hài hũa về ngữ õm của lời núi. Theo đú, phƣơng ỏn A là tối ƣu vỡ cú trật tự từ mà khi đọc lờn cú sự hài hũa về ngữ õm của lời núi hơn cả, và vỡ thế mà nú liờn kết tốt hơn với những cõu khỏc trong văn bản.

2.2.2.3. Bài tập điền chỗ trống

Để thực hành bài tập điền chỗ trống, giỏo viờn cho học sinh lần lƣợt thay cỏc đỏp ỏn vào chỗ trống và suy xột từng trƣờng hợp. Đỏng chỳ ý là bản thõn cỏc cõu trong đỏp ỏn cú khi đứng độc lập cú thể khụng sai về ngữ phỏp. Vỡ vậy cần phải đặt chỳng vào đoạn văn, dựa vào văn cảnh để lựa chọn phƣơng ỏn phự hợp nhất điền vào chỗ trống.

Giải bài tập 1: Phƣơng ỏn C là phự hợp nhất. Cỏch viết của phƣơng ỏn

C là đảo bổ ngữ lờn trƣớc động từ cú tỏc dụng nhấn mạnh hỡnh ảnh, đặc điểm của sự vật (đặc điểm rất trịnh trọng của anh Bọ Ngựa). Ngoài ra, những cõu trƣớc đú đang núi đến việc sự xuất hiện của Bọ Ngựa khiến cỏc con vật khỏc phải khiếp sợ. Vỡ thế cõu sau nờn tiếp tục ngay bằng hỡnh ảnh trịnh trọng của Bọ Ngựa để tạo đƣợc sự liờn kết với cỏc cõu trƣớc.

Giải bài tập 2: Phƣơng ỏn B là phự hợp nhất để điền vào chố trống.

Cỏc phƣơng ỏn khỏc đều khụng phự hợp vỡ:

Kiểu cõu ở phƣơng ỏn A khụng tạo đƣợc mạch liờn kết ý chặt chẽ với cõu trƣớc vỡ cỏc cõu trƣớc đang núi về đàn chim sẻ.

Kiểu cõu ở phƣơng ỏn C cú hai vế nhƣng lặp lại chủ thể (Tấm) khụng cần thiết, gõy cho cõu văn ấn tƣợng nặng nề. Chỉ cú kiểu cõu ở phƣơng ỏn B là kiểu cõu cú trạng ngữ chỉ tỡnh huống núi về việc chim sẻ bay đi vừa nối đƣợc mạch liờn kết ý với cỏc cõu đứng trƣớc (cũng núi về chim sẻ), vừa mềm mại, uyển chuyển.

2.2.2.4. Bài tập chuyển đổi

Thực hiện loại bài tập này, cần chỳ ý đến cỏc bƣớc: Bƣớc 1: Tiến hành phõn tớch ngữ liệu và yờu cầu.

Bƣớc 2: Thực hiện đỳng cỏc yờu cầu chuyển đổi của đề bài cựng cỏc điều kiện giới hạn (nếu cú).

Bƣớc 3: Kiểm tra lại sản phẩm mới theo yờu cầu luyện tập theo cỏc chuẩn mực ngụn ngữ, đồng thời so sỏnh ngữ liệu đó cho với sản phẩm mới để thấy sự giống nhau, khỏc nhau và giỏ trị của chỳng.

Giải bài tập 1: Đảo trật tự cỏc bộ phận cõu: “Biết là cú sự chẳng lành

cho bống, Tấm ũa lờn khúc.”

Sau khi chuyển đổi, sự liờn kết ý giữa cõu mới chuyển và cỏc cõu trong đoạn văn chặt chẽ hơn. Vỡ cõu trƣớc đang xuất hiện hỡnh ảnh “cục mỏu nổi lờn mặt nƣớc” đú chớnh là “sự chẳng lành cho bống” vỡ thế nờn đặt cụm từ này đầu cõu sẽ tạo ngay sự liờn kết ý với cõu trƣớc nú. Hơn nữa, cõu văn khụng bị lặp lại hai lần từ “Tấm” nờn nú nhẹ nhàng hơn.

Giải bài tập 2: Chuyển cõu bị động :

“Bởi vỡ lần này là lần thứ nhất hắn đƣợc một ngƣời đàn bà cho” thành cõu chủ động:

“Bởi vỡ lần này là lần thứ nhất một ngƣời đàn bà cho hắn.”

Thay cõu chủ động vào đoạn văn và nhận xột: Cõu khụng sai nhƣng khụng nối tiếp ý và hƣớng triển khai ý của cõu trƣớc. Cỏc cõu trƣớc đang núi về “hắn”. Vỡ thế, cõu tiếp theo nờn tiếp tục chọn “hắn” làm đề tài. Muốn vậy cần viết cõu theo kiểu cõu bị động. Nếu dựng cõu chủ động thỡ khụng tiếp tục đề tài về hắn mà chuyển sang “ngƣời đàn bà” và làm giảm đi sự liờn kết giữa cỏc cõu.

2.2.2.5. Bài tập sửa chữa

Khi thực hành sửa lỗi ngữ phỏp, giỏo viờn cần chỳ ý đến cỏc yờu cầu: Dựa vào lý luận ngữ phỏp mà phõn tớch lỗi. Vừa xem xột cõu ở trạng thỏi cụ lập, vừa đặt cõu trong văn bản, trong hoàn cảnh giao tiếp của nú.

Phõn biệt lỗi ngữ phỏp về cõu với những trƣờng hợp cõu rỳt gọn, cõu đặc biệt, cõu đƣợc tỏch ra từ thành phần của những cõu khỏc nhằm một mục đớch nào đú.

Phõn tớch nguyờn nhõn mắc lỗi đặt trong mối quan hệ nhiều mặt: Quan hệ với cỏc cõu trong văn bản, quan hệ với quỏ trỡnh tƣ duy khi sản sinh cõu, quan hệ với dấu cõu, quan hệ với việc dựng cỏc từ cụng cụ ngữ phỏp…

Sửa chữa lỗi ngữ phỏp (khụng chỉ đối với cõu cụ lập mà cả đối với cõu trong văn bản, trong hoàn cảnh giao tiếp).

Giải bài tập 1:

Cõu mắc lỗi liờn kết là: “Lờ Văn Tỏm tuy gan dạ nhƣng ớt tuổi”. Cõu này sắp xếp trật tự thành phần trong cõu khụng hợp lý, dẫn đến sự thiếu liờn kết về nội dung với cõu đứng sau. Sắp xếp nhƣ cụm từ “gan dạ nhƣng ớt tuổi” khụng tạo đƣợc logớc lập luận với cõu sau vỡ đặc điểm “gan dạ” mới là trọng tõm thụng bỏo, là luận cứ quan trọng nhất để dẫn đến kết luận ở cõu sau: “em đó tự đốt chỏy mỡnh để phỏ nổ kho xăng giặc” nờn nú cần đƣợc đặt ở sau - vị

Một phần của tài liệu Vận dụng liên kết đề thuyết giữa các câu vào việc tổ chức dạy học lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản cho học sinh lớp 11 thpt (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)