Sử dụng cỏc kiểu cõu

Một phần của tài liệu Vận dụng liên kết đề thuyết giữa các câu vào việc tổ chức dạy học lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản cho học sinh lớp 11 thpt (Trang 35 - 38)

6. Bố cục luận văn

1.1.2.3.5. Sử dụng cỏc kiểu cõu

Trong tiếng Việt cú một số kiểu cõu cú cấu tạo khỏ đặc biệt, đặc điểm cấu tạo đú cú chức năng liờn kết. Cỏc thành phần ở đầu cỏc kiểu cõu bị

động, cõu cú khởi ngữcõu cú trạng ngữ chỉ tỡnh huống đều làm nhiệm vụ

thể hiện một nội dung thụng tin đó biết từ những cõu đi trƣớc, do đú chỳng cú vai trũ kết nối thụng tin giữa cỏc cõu, tạo sự liờn kết, mạch lạc cho đoạn văn, văn bản.

Dựng kiểu cõu bị động: “Cõu bị động là cõu cú chủ ngữ chỉ ngƣời, vật

đƣợc hoạt động của ngƣời, vật khỏc hƣớng vào (chỉ đối tƣợng của hoạt động).” (Sỏch Ngữ văn 7, tập 2)

Thụng thƣờng cõu đƣợc viết theo kiểu cõu chủ động (là cõu cú chủ ngữ chỉ ngƣời, vật thực hiện một hoạt động hƣớng vào ngƣời, vật khỏc (chỉ chủ thể của hoạt động). Việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động nhằm mục đớch chuyển bộ phận cõu chứa thụng tin đó biết từ những cõu trƣớc lờn làm phần đề cõu sau, tạo ra sự liờn kết với cỏc cõu đứng trƣớc, đồng thời trỏnh lặp đi lặp lại một kiểu cấu trỳc, trỏnh gõy ấn tƣợng nhàm chỏn.

Vớ dụ: “Thị Huệ vẫn muốn ngầm hại thế tử, nhƣng Thuỳ trung hầu thƣờng tỡm lời khụn khộo để che chở cho. Thị Huệ bị lời lẽ Thuỳ trung hầu giằng giữ, nờn khụng dỏm quả quyết hành động.”

(Ngụ gia văn phỏi - Hoàng Lờ nhất thống chớ) Cõu bị động trong đoạn trờn là: “Thị Huệ bị lời lẽ của Thuỳ trung hầu giằng giữ”. Dựng cõu này dƣới dạng cõu bị động cú tỏc dụng liờn kết cõu đú với cõu đứng trƣớc. Vỡ cõu trƣớc đang núi tới Thị Huệ, Thị Huệ là phần đề, nờn cõu tiếp theo cần tiếp tục chọn “Thị Huệ” làm đề tài để kế thừa thụng tin đó cú ở cõu trƣớc. Viết nhƣ vậy sẽ múc nối đƣợc ý nghĩa với phần thuyết đứng ngay trƣớc đú, giải thớch rừ cho cỏi kết quả của việc “Thuỳ trung hầu thƣờng tỡm lời khụn khộo để che chở cho”. nếu viết cõu theo kiểu chủ động là: “Lời lẽ Thuỳ trung hầu giằng giữ Thị Huệ nờn thị khụng dỏm quả quyết hành động” thỡ khụng tiếp tục đề tài về Thị Huệ đƣợc mà lại bị lặp lại phần thuyết của cõu ngay trƣớc đú.

Dựng kiểu cõu cú khởi ngữ: “Khởi ngữ là thành phần cõu nờu lờn đề

tài của cõu, là điểm xuất phỏt của điều thụng bỏo trong cõu.” (SGK Ngữ văn 11, tập 1). Khởi ngữ trong cõu cú tỏc dụng biến những thụng tin từ cõu trƣớc

thành đề tài chớnh đƣợc núi đến trong cõu sau. Nhờ đú nội dung giữa cỏc cõu đƣợc liờn kết rất chặt chẽ.

Vớ dụ: “Mới hồi xế này bà cho kờu tao với thằng Tớ xuống nhà, bà tớnh sửa soạn cƣới con Quyờn cho con bà. Cũn phần thằng Tớ, thỡ bà tớnh đứng

làm mai mà cƣới con gỏi của hƣơng giỏo Cần cho nú.”

(Hồ Biểu Chỏnh - Cha con nghĩa nặng) Trong đoạn văn trờn cõu thứ hai cú khởi ngữ là: “Cũn phần thằng Tớ”. Tỏc dụng của khởi ngữ này là nờu một đề tài cú quan hệ liờn tƣởng với điều đó núi trong cõu trƣớc (con Quyờn - thằng Tớ. Chỳng là hai anh em ruột). Nhờ đú, toàn bộ phần đề và thuyết của cõu sau cú sự liờn kết với phần đề và thuyết của cõu trƣớc.

Dựng kiểu cõu cú trạng ngữ chỉ tỡnh huống.

Trạng ngữ chỉ tỡnh huống là thành phần phụ đứng ở đầu cõu nờu lờn cỏi tỡnh huống của cỏc sự vật, sự việc đƣợc diễn ra trong những cõu trƣớc.

Đặt trạng ngữ tỡnh huống ở đầu cõu sẽ nhắc lại những sự việc đó cú ở những cõu trƣớc và lại nối kết với cỏc hành động, sự kiện của cõu đứng sau. Do đú nội dung của hai cõu luụn liền mạch.

Vớ dụ: “Ở nhà, mẹ con Cỏm mang bỏt cơm ra giếng, cũng gọi bống lờn ăn y nhƣ Tấm. Nghe lời gọi, bống ngoi lờn mặt nƣớc.”

( Truyện cổ tớch Tấm Cỏm) Trạng ngữ chỉ tỡnh huống trong đoạn văn trờn là: “Nghe lời gọi”. Trạng ngữ này cú tỏc dụng nối kết hành động, sự kiện của cõu chứa nú với cõu trƣớc đú (bống ngoi lờn mặt nƣớc vỡ bống nghe thấy lời gọi của “mẹ con Cỏm”). Đặt trạng ngữ chỉ tỡnh huống ở đầu cõu thứ hai cũn tạo cho hai cõu đú cú một trật tự tuyến tớnh rất hợp lý về mặt thời gian: Mẹ con Cỏm gọi - nghe thấy lời gọi - bống ngoi lờn.

Một phần của tài liệu Vận dụng liên kết đề thuyết giữa các câu vào việc tổ chức dạy học lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản cho học sinh lớp 11 thpt (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)