6. Bố cục luận văn
1.2. Sự chi phối của liờn kết đề thuyết giữa cỏc cõu trong văn bản với việc lựa
việc lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu, cỏc kiểu cõu trong văn bản 1.2.1. Liờn kết đề thuyết với việc lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu
Nhƣ đó núi ở trờn, trật tự từ trong cõu là một trong những phƣơng thức chớnh yếu để biểu thị quan hệ ngữ phỏp trong cõu. Ngụn ngữ tiếng Việt cú tớnh hỡnh tuyến nờn trật tự từ là tƣơng đối cố định. Cỏc yếu tố ngụn ngữ phải lần lƣợt xuất hiện trong chuỗi lời núi chứ khụng thể đồng thời đƣợc dựng ở cựng một vị trớ. Trật tự từ trong tiếng Việt cũng rất chặt chẽ, khụng thể tự do thay đổi.
Nếu thay đổi trật tự từ thỡ cõu sẽ trở nờn vụ nghĩa Vớ dụ: Mặt trời mọc ở đằng đụng.
Đổi thành: Đằng đụng ở mọc mặt trời . (cõu vụ nghĩa) Hoặc nghĩa của cõu sẽ thay đổi
Vớ dụ: Bố đỏnh con.
Đổi thành: Con đỏnh bố. (nghĩa của cõu thay đổi)
Nhƣng trong những điều kiện ngữ cảnh nhất định trật tự từ và cỏc bộ phận trong cõu cú thể thay đổi để phục vụ cho những mục đớch giao tiếp nhất định. Mục đớch đú cú thể là :
Tạo ra sự hài hoà về ngữ õm của lời núi (tạo tớnh nhạc cho cõu).
Vớ dụ: “Lom khom dƣới nỳi tiều vài chỳ, Lỏc đỏc bờn sụng chợ mấy nhà.
Nhớ nƣớc đau lũng con quốc quốc Thƣơng nhà mỏi miệng cỏi gia gia.”
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua đốo Ngang) Tất cả cỏc cõu thơ trong đoạn thơ trờn đều đƣợc đảo trật tự cỏc thành phần cõu để nhằm tạo ra sự cõn đối và nhịp điệu cho đoạn thơ.
Để nhấn mạnh ý, làm nổi bật đối tƣợng, điều cần thụng bỏo.
Vớ dụ: “Xiờn ngang mặt đất rờu từng đỏm Đõm toạc chõn mõy đỏ mấy hũn.”
(Hồ Xuõn Hƣơng, Tự tỡnh) Hai cõu thơ trờn đảo cỏc cụm động từ lờn đầu cõu nhằm nhấn mạnh sự gai gúc, tỏo bạo trong suy nghĩ của Hồ Xuõn Hƣơng đồng thời làm nổi bật lờn phong cỏch thơ của bà.
Nhƣng quan trọng hơn hết vẫn là mục đớch đảm bảo liờn kết cỏc cõu trong đoạn văn.
Đõy là yờu cầu rất quan trọng của việc lựa chọn trật tự từ trong cõu. Vỡ thế việc lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu phải phự hợp với yờu cầu của nhiều nhõn tố trong đú cú nhõn tố liờn kết đề thuyết. Liờn kết đề thuyết chi phối khỏ quan trọng tới việc lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu. Nú đũi hỏi bất kỳ cõu nào khi đó đƣợc lựa chọn trật tự sắp xếp cũng phải đảm bảo sự liờn kết với cỏc cõu trƣớc hoặc sau nú. Sự liờn kết này thể hiện ở tớnh liờn tục về nội dung, tớnh kế thừa về mặt thụng bỏo giữa cõu trƣớc và cõu sau.
“Lỏt sau, thống lý Pỏ Tra bƣớc vào. Theo sau thống lý là một lũ thống quỏn, xộo phải.” (1)
“ Lỏt sau, thống lý Pỏ tra bƣớc vào. Một lũ thống quỏn, xộo phải theo
sau thống lý.” (2)
Trờn thực tế tỏc giả Tụ Hoài đó lựa chọn trật tự sắp xếp nhƣ kiểu cõu (1). Điều này cũng do đũi hỏi của sự liờn kết đề - thuyết quy định. Cõu văn trƣớc đang núi về thống lý Pỏ Tra và hành động “bƣớc vào” của thống lý, vậy thỡ cõu văn tiếp theo nờn tiếp tục bằng hỡnh ảnh thống lý và phải bắt đầu bằng hành động “theo sau” vỡ ngay trƣớc đú là hành động “bƣớc vào”. Sắp xếp nhƣ vậy cõu văn sau vừa kế thừa những nội dung thụng tin từ cõu văn trƣớc và đảm bảo sự liền mạch, logớc trong lời kể. Nếu lựa chọn kiểu sắp xếp nhƣ cõu (2) thỡ cõu khụng sai nhƣng khụng tiếp tục đƣợc hỡnh ảnh và hành động của thống lý ở cõu trƣớc, khiến cho cỏc cõu rất rời rạc.
1.2.2. Liờn kết đề thuyết với việc lựa chọn cỏc kiểu cõu trong văn bản.
Việc lựa chọn kiểu cõu nào để sử dụng trong văn bản phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Phụ thuộc vào nội dung cần diễn đạt: Vớ nhƣ để diễn đạt hành động chủ động do chủ thể tạo ra thỡ dựng cõu chủ động. Để diễn đạt hành động tiếp nhận từ bờn ngoài thỡ dựng cõu bị động.
Phụ thuộc vào ý đồ ngƣời núi nhƣ muốn nhấn mạnh ý, muốn thể hiện sắc thỏi biểu cảm hoặc tạo giỏ trị hỡnh tƣợng cho đoạn văn, đoạn thơ…
Nhƣng mặt khỏc, lựa chọn kiểu cõu nào cũn phụ thuộc vào việc đảm bảo liờn kết giữa cỏc cõu. Nghĩa là liờn kết đề - thuyết chi phối đến việc lựa chọn kiểu cõu. Nhƣ đó trỡnh bày ở phần trƣớc, cỏc kiểu cõu bị động, cõu cú khởi ngữ, cõu cú trạng ngữ chỉ tỡnh huống đều là những phƣơng tiện để tạo ra liờn kết đề thuyết. Liờn kết đề thuyết cũng chi phối trở lại tới việc lựa chọn
cỏc kiểu cõu này. Bằng chứng là liờn kết đề thuyết đũi hỏi bất kỳ kiểu cõu nào nờu trờn khi đó đƣợc sử dụng trong đoạn văn đều phải đảm bảo sự liờn kết với cỏc cõu trƣớc hoặc sau nú. Nếu khụng đảm bảo liờn kết, cõu đú sẽ khụng phự hợp và sẽ khụng đƣợc sử dụng.
Liờn kết đề thuyết chi phối việc lựa chọn kiểu cõu bị động, chủ động.
Vớ dụ 1: Khi cú ngƣời hỏi là: “Vỡ sao An khúc?” cấu trỳc cõu trả lời thớch hợp nhất là cấu trỳc bị động: “An bị bố mẹ mắng”. Vỡ cõu trƣớc đang núi về An và nguyờn nhõn An khúc nờn cõu sau cần tiếp tục chọn An làm đề tài và giải thớch nguyờn nhõn dẫn đến việc An khúc. Muốn thế cần viết cõu theo kiểu cõu bị động thỡ mới đảm bảo đƣợc sự liờn kết với cõu trƣớc. Nếu viết cõu theo kiểu cõu chủ động: “Bố mẹ mắng An” thỡ khụng tiếp tục đề tài về An mà đột ngột chuyển sang bố mẹ và cỏc cõu rời rạc.
Vớ dụ 2: “Hộ đó cỳi xuống và đó đƣa một bàn tay cầm lấy cỏi bàn tay mềm yếu của Từ, giữa lỳc Từ đau đớn khụng bờ bến: Từ bị tỡnh nhõn bỏ với một đứa con mới đẻ.”
(Nam Cao - Đời thừa) Trong vớ dụ trờn việc dựng cõu bị động “Từ bị tỡnh nhõn bỏ” là bắt buộc để cú thể tạo liờn kết với cõu đứng trƣớc nú. Nếu dựng kiểu cõu chủ động: “Tỡnh nhõn bỏ Từ” thỡ khụng tiếp tục đề tài về nhõn vật “Từ”, liờn kết giữa cỏc cõu trong đoạn sẽ vụ cựng lỏng lẻo.
Liờn kết đề thuyết chi phối việc lựa chọn kiểu cõu cú trạng ngữ chỉ tỡnh huống.
Vớ dụ : “Một hụm vua đi chơi, ra khỏi hoàng cung. Thấy cú quỏn nƣớc bờn đƣờng sạch sẽ bốn ghộ vào. Bà lóo mang trầu nƣớc dõng lờn vua. Thấy
trầu tờm cỏnh phƣợng, vua sực nhớ tới trầu vợ mỡnh tờm ngày trƣớc cũng
nhƣ vậy, liền phỏn hỏi: …” (Truyện cổ tớch Tấm Cỏm) Vớ dụ trờn cú sử dụng trạng ngữ chỉ tỡnh huống “thấy trầu tờm cỏnh phƣợng”. Việc sử dụng trạng ngữ này cũng là do sự chi phối của liờn kết đề thuyết vỡ nú đũi hỏi phải cú sự liờn kết giữa phần thuyết của cõu trƣớc với phần đề cõu sau. Sử dụng trạng ngữ tỡnh huống này vừa kết nối đƣợc cỏc sự kiện giữa cỏc cõu, vừa miờu tả đƣợc sự logớc trong nhận thức của nhõn vật (thấy trầu tờm cỏnh phƣợng - nhớ tới ngƣời).
Liờn kết đề thuyết chi phối việc lựa chọn kiểu cõu cú khởi ngữ.
Vớ dụ: “Ấy cũng may cho cú, vớ vẩn mói ở ngoài phố thế này mà gặp mật thỏm hay đội con gỏi thỡ khốn. Mật thỏm tụi cũng chả sợ, đội con gỏi tụi cũng chả cần.” (Nguyễn Cụng Hoan) Ở vớ dụ trờn, do đũi hỏi của liờn kết đề thuyết, cõu văn sau cần sử dụng cỏc khởi ngữ “mật thỏm” và “đội con gỏi” để liờn kết với cõu đứng trƣớc vỡ chỳng kế thừa nội dung thụng tin của cõu trƣớc và đƣợc đƣa lờn đầu cõu làm đề tài cho cõu sau. Nhờ đú mà hai cõu cú quan hệ chặt chẽ về nội dung.
Nhƣ vậy, giữa liờn kết đề thuyết và việc sử dụng cỏc kiểu cõu nờu trờn cú mối quan hệ biện chứng qua lại. Liờn kết đề thuyết đũi hỏi, chi phối việc lựa chọn sử dụng cỏc kiểu cõu bị động, cõu cú trạng ngữ tỡnh huống, cõu cú khởi ngữ. Và việc sử dụng cỏc kiểu cõu nhƣ vậy cũng là để đảm bảo liờn kết đề thuyết giữa cỏc cõu trong đoạn văn, trong văn bản.
CHƢƠNG 2
TỔ CHỨC DẠY HỌC LỰA CHỌN TRẬT TỰ SẮP XẾP CÁC BỘ PHẬN CÂU, CÁC KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN.
Việc tổ chức dạy học cỏc bài thực hành về lựa chọn trật tự cỏc bộ phận trong cõu và thực hành về sử dụng một số kiểu cõu trong văn bản cú liờn quan đến cỏc kỹ năng dạy ụn tập lý thuyết và dạy thực hành, vỡ thế đũi hỏi giỏo viờn trong quỏ trỡnh giảng dạy vừa phải tổ chức hệ thống lại kiến thức, vừa tổ chức thực hành luyện tập để học sinh khắc sõu kiến thức cũ và hỡnh thành những kỹ năng về lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu, sử dụng cỏc kiểu cõu. Nghĩa là giỏo viờn cần phải biết chọn lọc cỏc tri thức để cung cấp cho học sinh và xõy dựng hệ thống cỏc bài tập thực hành.
2.1. Tổ chức dạy học tri thức về lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu, cỏc kiểu cõu trong văn bản cỏc kiểu cõu trong văn bản
2.1.1. Những tri thức cần cung cấp cho học sinh
2.1.1.1. Tri thức về lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu
Bao gồm: Những kiến thức về cỏc thành phần cõu nhƣ trạng ngữ, khởi ngữ, bổ ngữ, phần đề, phần thuyết…Và vị trớ thƣờng gặp của cỏc thành phần này trong cõu.
Về trật tự trong cõu đơn, cú thể thay đổi vị trớ của cỏc thành phần nhƣ: Định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ để nhằm tăng hiệu quả giao tiếp và liờn kết ý giữa cỏc cõu.
Về trật tự trong cõu ghộp cú thể thay đổi vị trớ của cỏc vế bằng việc dựng cỏc quan hệ từ ở cỏc vế cõu.
2.1.1.2. Tri thức về sử dụng cỏc kiểu cõu
Giỏo viờn hƣớng dẫn học sinh nhớ lại khỏi niệm và đặc điểm của cỏc kiểu cõu bị động, cõu cú khởi ngữ và cõu cú trạng ngữ chỉ tỡnh huống. Đặc biệt chỳ ý tới tỏc dụng, điều kiện và mục đớch sử dụng của mỗi kiểu cõu này. Đặc điểm chung của cỏc cõu trờn là: Cỏc thành phần ở đầu ba kiểu cõu thƣờng làm nhiệm vụ thể hiện một nội dung thụng tin đó biết từ những cõu đi trƣớc, do đú chỳng cú vai trũ liờn kết và tạo mạch lạc cho đoạn văn, cho văn bản. Giỏo viờn dựa vào đặc điểm chung này để gợi dẫn học sinh nhận ra tỏc dụng của việc lựa chọn cỏc kiểu cõu cho phự hợp với ngữ cảnh, tạo đƣợc liờn kết với cỏc cõu trong văn bản.
Qua việc cung cấp những tri thức về việc lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu, cỏc kiểu cõu, giỏo viờn sẽ vận dụng những tri thức đú hỡnh thành cho học sinh ý thức và kỹ năng sắp xếp trật tự trong cõu và lựa chọn kiểu cõu thớch hợp khi núi và viết.
2.1.2. Cỏch hƣớng dẫn học sinh nắm cỏc tri thức về lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu, cỏc kiểu cõu trong văn bản xếp cỏc bộ phận cõu, cỏc kiểu cõu trong văn bản
Đặc điểm của hai bài học về lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu và sử dụng một số kiểu cõu là bài thực hành. Những kiến thức lý thuyết trong cỏc bài học này học sinh đó học từ lớp dƣới, nờn giỏo viờn khụng dạy lại lý thuyết. Nhƣng để dạy cỏc bài thực hành này thỡ cần thiết phải vận dụng cỏc tri thức lý thuyết nờu trờn. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh dạy học giỏo viờn cần giỳp học sinh hệ thống hoỏ những kiến thức cũ và vận dụng chỳng vào cỏc bài tập thực hành.
Từ những bài học trƣớc, giỏo viờn cần nhắc nhở học sinh ụn lại cỏc kiến thức cú liờn quan đến bài thực hành nhƣ trật tự cõu đơn, cõu ghộp, cõu bị động, cõu cú khởi ngữ, cõu cú trạng ngữ tỡnh huống. Trƣớc khi thực hành mỗi
bài tập, giỏo viờn cho học sinh nhắc lại những kiến thức cú liờn quan đến bài tập đú rồi mới tiến hành thực hành.
Trong quỏ trỡnh học sinh nhắc lại những kiến thức lý thuyết cũ, giỏo viờn cần lắng nghe, chuẩn hoỏ kiến thức, đồng thời nhấn mạnh vào chức năng tạo liờn kết của cỏc từ, cỏc kiểu cõu đú để hƣớng học sinh vào mục đớch chớnh của bài học.
Ngoài cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa, giỏo viờn nờn đƣa thờm cỏc bài tập khỏc cú nội dung và yờu cầu tƣơng tự giao cho học sinh về nhà làm, nhƣ vậy học sinh sẽ luụn đƣợc ụn tập và khắc sõu kiến thức.
2.2. Tổ chức thực hành luyện tập
Sau khi đó cung cấp cho học sinh đầy đủ những tri thức, giỏo viờn cần tổ chức cho học sinh thực hành luyện tập. Dạy thực hành là khõu khụng thể thiếu đƣợc trong dạy học ngữ phỏp tiếng Việt. Dạy thực hành ngữ phỏp nhằm nhiều mục đớch:
- Làm sỏng tỏ thờm và củng cố cỏc khỏi niệm, cỏc quy tắc ngữ phỏp. Từ đú cú nhận thức sõu, rộng, vừa khỏi quỏt, vừa cụ thể về cỏc khỏi niệm và quy tắc ngữ phỏp.
- Rốn luyện cỏc năng lực phõn tớch, lĩnh hội cú cơ sở khoa học cỏc hiện tƣợng ngữ phỏp, từ đú mà hiểu và cảm cỏc sản phẩm giao tiếp ngụn ngữ một cỏch chớnh xỏc và tinh tế.
- Nõng cao năng lực viết và núi sao cho phự hợp với cỏc quy tắc ngữ phỏp, thớch hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đạt đƣợc trỡnh độ trong sỏng và chuẩn mực. Đồng thời phỏt hiện và sửa chữa đƣợc những lỗi thƣờng mắc trong hoạt động giao tiếp.
Dạy bất kỳ bài học tiếng Việt nào giỏo viờn cũng cần phải đƣa vào chƣơng trỡnh thực hành. Bản thõn cỏc bài học về lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu, cỏc kiểu cõu cũng là cỏc bài thực hành, vỡ thế nú đũi hỏi giỏo viờn phải cú kỹ năng tổ chức giờ thực hành tiếng Việt. Cú nhiều hỡnh thức để thực hành luyện tập nhƣ: Núi, đọc, viết đoạn văn…Nhƣng phổ biến nhất và hiệu quả hơn cả là cỏc bài tập thực hành.
2.2.1. Bài tập nhƣ một phƣơng tiện luyện tập lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu, cỏc kiểu cõu trong văn bản bộ phận cõu, cỏc kiểu cõu trong văn bản
Hai bài học “Thực hành về lựa chọn trật tự cỏc bộ phận trong cõu” và “ Thực hành về sử dụng một số kiểu cõu trong văn bản” trong Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 11, tập 1 là hai bài học rốn luyện cho học sinh kỹ năng lựa chọn trật tự trong cõu và lựa chọn cỏc kiểu cõu. Trong hai bài học đú đó cú cỏc dạng bài tập để học sinh thực hành dựa trờn những tiền đề lý thuyết đó đƣợc học ở lớp dƣới. Cỏc bài tập đú cú thể quy vào ba loại: Bài tập nhận diện, phõn tớch; Bài tập lựa chọn phƣơng ỏn tối ƣu và bài tập điền chỗ trống. Cỏc loại bài tập này chứa cỏc hiện tƣợng ngụn ngữ (cỏc kiểu sắp xếp bộ phận cõu, cỏc kiểu cõu) mà học sinh cần nhận diện và phõn tớch đƣợc hiệu quả liờn kết của nú. cỏc loại bài tập này cũn giỳp học sinh lựa chọn đƣợc những kiểu sắp xếp bộ phận cõu, những kiểu cõu tối ƣu nhất cho cõu văn, đoạn văn. Trong luận văn này, chỳng tụi đƣa ra thờm ba loại bài tập giỳp học sinh khắc khục lỗi trong quỏ trỡnh sử dụng cõu, sắp xếp cỏc bộ phận cõu và rốn luyện kỹ năng tạo lập văn bản đú là: Bài tập sửa chữa, bài tập chuyển đổi và bài tập tạo lập.
Đõy là loại bài tập cho sẵn một ngữ liệu và yờu cầu nhận diện, phõn tớch một hiện tƣợng ngữ phỏp nào đú cú trong ngữ liệu. Loại bài tập này cú mục đớch làm sỏng tỏ và củng cố, phỏt triển cỏc khỏi niệm ngữ phỏp đó đƣợc tiếp thu từ bài học lý thuyết, đồng thời thấy đƣợc hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng hiện tƣợng ngữ phỏp đú.
Bài tập 1: Trong đoạn văn sau trật tự từ trong cõu in đậm đó đƣợc thay