Cỏc phương thức định danh trong địa danh Bỡnh Liờu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quảng ninh (Trang 65 - 71)

6. Bố cục luận văn

2.5.3.1. Cỏc phương thức định danh trong địa danh Bỡnh Liờu

a. Phương thức cấu tạo mới

Trong số ba phương thức chủ yếu tạo ra địa danh thỡ phương thức cấu tạo mới là phương thức cơ bản nhất. Phương thức này thường dựa vào những đặc điểm cú liờn quan đến đối tượng để đặt tờn. Chớnh vỡ dựa vào đặc điểm cỏc đối tượng nờn những địa danh này thường mang đậm chất địa phương của vựng đú. Địa danh Bỡnh Liờu cú khỏ nhiều trường hợp như vậy bởi hầu hết những địa danh này đều đặt bằng tờn dõn tộc và đều sử dụng những sự vật rất gần gũi với người dõn để đặt tờn địa danh như: ruộng, khe, ếch, nhỏi... để gọi tờn. Ngoài ra, một số địa danh cũn thể hiện rừ tõm tư tỡnh cảm của người dõn khi đặt tờn.

Như vậy, phõn loại địa danh theo phương thức cấu tạo mới là sự phõn loại dựa vào sự biểu hiện tõm tư, tỡnh cảm của nhõn dõn đối với quờ hương của chớnh họ. Dựa vào đặc điểm trờn, chỳng tụi chia cỏc địa danh được cấu tạo theo phương thức mới thành cỏc loại sau:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

a.1. Định danh dựa vào cỏc yếu tố cú chứa cỏc đặc điểm, tớnh chất, màu sắc...của đối tượng

a.1.1. Định danh dựa vào đặc điểm, tớnh chất của đối tượng để đặt tờn

Mỗi con người đều cú năm giỏc quan để cảm nhận, quan sỏt cỏc đối tượng. Trong cuộc sống hàng ngày, những cỏi gỡ cụ thể, sinh động của đối tượng thường hay tỏc động trực tiếp nhất đến con người, do đú chỳng ta cú thể lý giải vỡ sao khi đặt tờn địa danh họ lại dựng cỏch định danh này.

* Định danh dựa theo vị trớ của đối tượng

- Bản Chang Nà (trong tiếng Tày chang cú nghĩa là giữa). - bản Khe Mọi (trong tiếng Tày mọi cú nghĩa là sau). - bản Khe Tiền (trong tiếng Tày tiền cú nghĩa là trước).

- bản Ngàn Vàng Trờn, bản Ngàn Vàng Dưới.

* Định danh dựa theo kớch thước của đối tượng - bản Nà Luụng (ruộng rộng), bản Khủi Luụng (suối rộng) - nỳi Khau Đụng Lỳ (nỳi dài), nỳi Nà Cao (ruộng cao)

* Định danh dựa theo tớnh chất của đối tượng

- bản Cỏu (cũ), bản Mới, bản Nặm Đảng (sụng lạnh).

* Định danh dựa theo màu sắc của đối tượng

- bản Ngàn Vàng Trờn, bản Cẳm Hắc (cổng tối). - đập Nặm Đeng (sụng đỏ).

* Định danh dựa theo hỡnh dỏng của đối tượng

- nỳi Khau Khư Mu (nỳi ao lợn) - cầu Nà Cắp (ruộng lược)

a.1.2. Định danh dựa theo sự thay đổi lịch sử

- bản Mới: bản này được thành lập do nơi này mới mở cửa khẩu quốc gia.

Hiện nay, một số người dõn địa phương vẫn gọi bản này là bản Cửa Khẩu. - bản Đồng Cậm: được gộp từ hai bản cũ là bản CậmĐồng Phe.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- bản Khu Chợ: trước đõy cú tờn là Pắc Cỏp, sau do cú chợ nờn đổi tờn mới. Rất nhiều địa danh của Bỡnh Liờu đó được thay đổi tờn từ sau năm 2000. a.1.3. Định danh bằng cỏch dựng kốm số La Mó để đặt tờn

Qua thống kờ cho thấy, một số địa danh Bỡnh Liờu cú sử dụng kốm số La Mó để đặt tờn. Cỏch đặt tờn này chủ yếu dựng để phõn biệt cỏc địa danh cú tờn gọi giống nhau, chỉ khỏc nhau về vị trớ như: Nà Phạ I, Nà Phạ II; Khe Lỏnh I, Khe Lỏnh II, Khe Lỏnh III...

Ngoài những loại địa danh được đặt theo cỏc cỏch nờu trờn, trong địa

danh Bỡnh Liờu cũn cú những địa danh được tạo nờn bằng cỏch ghộp cỏc yếu

tố Hỏn Việt tuy số lượng khụng nhiều (17 địa danh).

Vớ dụ: thụn Cao Thắng, xó Hoành Mụ, khu Bỡnh An, khu Bỡnh Quyền,

khu Bỡnh Dõn...

Cỏch đặt tờn này thường dựng để đặt tờn cho cỏc địa danh xó, khu. a.2. Định danh dựa vào cỏc loại động thực vật

a.2.1. Định danh dựa vào tờn gọi của cỏc loại thực vật

- thụn Cốc Lồng (gốc đa), thụn Nà Tào (ruộng đào), thụn Bắc Chi (cõy vải)... - cầu Co Hún (cõy bồ hũn), đập Co Hún...

a.2.2. Định danh dựa vào tờn gọi cỏc loài động vật

- thụn Loũng Vài (lối trõu đi), thụn Cỏy Thứn (gà rừng), thụn Ngự Hỏu

(rắn hổ mang), thụn Mạ Trạt (ngựa trượt), thụn Ngàn Mốo (nỳi mốo), thụn

Nhỏi (ruộng nhỏi), thụn Nà Ếch (ruộng ếch).

a.3. Định danh dựa vào niềm mong ước tốt đẹp, yờu thương hoặc tớn ngưỡng

a.3.1. Định danh dựa vào sự thay đổi, yờu thương

- bản Mới, đốo Khau Ái (nỳi nhớ thương), nỳi Khau Ẩm Noọng (nỳi ụm em). a.3.2. Định danh dựa vào niềm mong ước tốt đẹp (cuộc sống thanh bỡnh, hoà hợp, yờn ổn)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- khu Bỡnh Quyền, khu Bỡnh Đẳng, khu Bỡnh An, khu Bỡnh Cụng. a.3.3. Định danh dựa vào tớn ngưỡng

- nỳi Khau Phi (nỳi ma).

Như vậy, phương thức cấu tạo mới của địa danh ở Bỡnh Liờu được định danh bằng cỏc loại sau: loại định danh dựa vào cỏc yếu tố cú chứa cỏc đặc điểm, tớnh chất, màu sắc...của đối tượng; loại định danh dựa vào cỏc loai động thực vật và loại định danh dựa vào niềm mong ước tốt đẹp, yờu thương hoặc tớn ngưỡng.

b. Phương thức chuyển hoỏ

Chuyển hoỏ là cỏch thức dựng tờn gọi ban đầu để gọi tờn cỏc địa danh mới. Cú hai trường hợp xảy ra: 1 là địa danh mới cú thể giữ nguyờn dạng; 2 là địa danh mới được thờm một số yếu tố mới so với địa danh cũ. Khi địa danh mới ra đời, địa danh cũ cú thể mất đi hoặc song song tồn tại cựng địa danh mới. Cỏc địa danh của huyện Bỡnh Liờu cú hai phương thức chuyển hoỏ: chuyển hoỏ trong nội bộ địa danh và chuyển hoỏ giữa cỏc loại địa danh.

b.1. Chuyển hoỏ trong nội bộ địa danh.

Ở địa danh Bỡnh Liờu, việc chuyển hoỏ trong nội bộ địa danh ớt được sử dụng. Vớ dụ:

- huyện Bỡnh Liờu -> thị trấn Bỡnh Liờu. - bản Lục Nà -> đỡnh Lục Nà. b.2. Chuyển hoỏ giữa cỏc loại địa danh

Phương thức chuyển hoỏ này được sử dụng nhiều hơn trong cỏc địa danh, gồm 67 đơn vị. Việc chuyển hoỏ này thường diễn ra theo cỏch dựng địa danh tự nhiờn để gọi tờn cỏc địa danh hành chớnh và địa danh nhõn văn (địa danh hành chớnh chiếm tỉ lệ nhiều hơn cú 51 đơn vị). Hầu hết cỏc địa danh hành chớnh đều được chuyển hoỏ từ toàn bộ phức thể địa danh địa hỡnh tự nhiờn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Theo thống kờ của chỳng tụi, cú 19 địa danh chỉ địa hỡnh tự nhiờn mang yếu tố "Nà" (ruộng) được chuyển hoỏ sang địa danh hành chớnh và địa danh nhõn văn.

Vớ dụ:

- Nà Luụng (ruộng rộng) -> bản Nà Luụng. - Nà Sa (ruộng cỏt) -> bản Nà Sa. - Nà Khau (ruộng nỳi) -> bản Nà Khau.

Cú 10 địa danh chỉ địa hỡnh tự nhiờn mang yếu tố Ngàn, 9 địa danh mang yếu tố "Khau" (nỳi), vốn là sơn danh, đó chuyển hoỏ sang địa danh hành chớnh và địa danh nhõn văn.

Vớ dụ:

- Khau Pưởng (nỳi hang đỏ) -> bản Khau Pưởng.

- Ngàn Kheo (rừng xanh) -> bản Ngàn Kheo.

Cú 11 địa danh mang yếu tố Khe, 4 địa danh cú yếu tố "Nặm" (sụng- dũng chảy), 2 địa danh cú yếu tố "Khủi" (suối)... vốn là thuỷ danh nay chuyển hoỏ sang địa danh hành chớnh.

Vớ dụ:

- Khe Lỏnh (khe riờng lẻ) -> bản Khe Lỏnh. - Khe Bốc (khe cạn) -> bản Khe Bốc. - Nặm Đảng (sụng lạnh) -> bản Nặm Đảng. - Khủi Luụng (suối rộng) - > bản Khủi Luụng.

Từ những điều vừa trỡnh bày, chỳng tụi đi đến nhận xột: Phương thức chuyển hoỏ là phương thức định danh chủ yếu trong địa danh hành chớnh và dịa danh nhõn văn của huyện Bỡnh Liờu.

c. Phương thức vay mượn.

Nếu như phương thức chuyển hoỏ được sử dụng nhiều trong cỏch định danh của địa danh Bỡnh Liờu thỡ phương thức vay mượn lại ớt được sử dụng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bởi cư dõn Bỡnh Liờu ớt cú sự xỏo trộn, thay đổi. Trờn địa bàn huyện Bỡnh Liờu chủ yếu là người Tày sinh sống. Tiếng Tày được sử dụng trong mọi lĩnh vực của cộng đồng. Chớnh vỡ vậy, cỏc địa danh của Bỡnh Liờu chủ yếu thuộc ngụn ngữ Tày. Bờn cạnh tiếng Tày được sử dụng như ngụn ngữ chớnh thỡ tiếng Việt và tiếng một số dõn tộc cũng được sử dụng rộng rói trong giao tiếp chung. Tiếng Việt được sử dụng chủ yếu trong giao tiếp hành chớnh sự nghiệp và những người Kinh với nhau. Tiếng cỏc dõn tộc khỏc được sử dụng trong chớnh dõn tộc đú và cỏc dõn tộc khỏc bởi ở Bỡnh Liờu, cỏc dõn tộc sống đan xen nhau. Chớnh vỡ thế, trong số địa danh của Bỡnh Liờu, ngoài cỏc địa danh bằng tiếng Tày cũn cú địa danh cú nguồn gốc Tày nhưng lại được ghi bằng tiếng Việt hoặc bằng tiếng Dao và tiếng Sỏn Chỉ. Chẳng hạn, theo tài liệu [43] và theo lời kể của người già, huyện Bỡnh Liờu là địa danh gốc Tày. Bỡnh Liờu là biến õm của từ Tày "Phiờng Lốo". Theo tiếng Tày, Phiờng cú nghĩa là bằng, cũn Lốo là một đồ vật dựng để đựng thức ăn cú đường kớnh nhỏ, cú đỏy bằng. Như vậy, hai từ này cú nghĩa là bằng nhỏ; hoặc địa danh Nà Choũng (dõn tộc Dao), trước kia cú tờn là Nà Chang (dõn tộc Tày); địa danh Cẳm Hắc (dõn tộc Dao) ...

Bỡnh Liờu là huyện miền nỳi biờn giới, đất rộng người thưa nờn trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đó cú chủ trương di dõn ở miền xuụi lờn xõy dựng kinh tế mới và bảo vệ đất đai, biờn giới của đất nước. Vỡ thế, một số cư dõn của cỏc tỉnh đồng bằng đó đến làm ăn, sinh sống ở huyện Bỡnh Liờu. Tuy nhiờn số dõn di cư này cú số lượng khụng cao, lại phõn bố rải rỏc về cỏc xó, thụn, bản nờn khụng cú sự tập trung đụng của một địa phương miền xuụi nào. Do đú, tờn cỏc làng, xúm nơi họ sinh sống lõu năm khụng được đặt tờn ở vựng đất mới. Vỡ thế, khụng cú địa danh nào ở Bỡnh Liờu lấy tờn địa danh của nơi khỏc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Địa danh của huyện Bỡnh Liờu được tạo nờn bằng cỏc phương thức định danh phổ biến, đú là phương thức cấu tạo mới, phương thức chuyển hoỏ và phương thức vay mượn. Trong ba phương thức trờn, phương thức cấu tạo mới được sử dụng nhiều nhất ở cỏc địa danh Bỡnh Liờu, đặc biệt ở địa danh hành chớnh.

- Trong cỏc cỏch định danh, định danh dựa vào cỏc yếu tố cú chứa cỏc đặc điểm, màu sắc, tớnh chất, sự việc cú liờn quan...được sử dụng nhiều hơn cỏc cỏch định danh khỏc trong địa danh của Bỡnh Liờu.

Một điểm khỏc biệt ở địa phương Bỡnh Liờu so với cỏc địa phương khỏc, đú là cỏc địa danh Bỡnh Liờu khụng sử dụng số đếm cũng như chữ cỏi để gọi tờn địa danh. Bởi huyện Bỡnh Liờu cú số dõn ớt, cỏc địa danh hành chớnh khụng nhiều nờn khụng cần sử dụng số đếm hay chữ cỏi để dễ nhận diện, dễ nhớ như nơi khỏc.

Trong tổng số địa danh Bỡnh Liờu, khụng cú địa danh nào mượn tờn cỏc nhõn vật lịch sử hoặc mượn tờn của ngụn ngữ Ấn Âu để đặt tờn cho địa danh như cỏc vựng khỏc mà thường sử dựng tiếng Việt để ghi õm hay dịch nghĩa cỏc địa danh tiếng Tày, Dao, Sỏn Chỉ hoặc ngược lại. Đõy chớnh là sự giao thoa tuyệt vời giữa cỏc ngụn ngữ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quảng ninh (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)