6. Bố cục luận văn
3.4.1. Khỏi niệm văn hoỏ
Mỗi quốc gia, mỗi dõn tộc, mỗi vựng miền cú những nột văn hoỏ, lịch sử riờng. Đi liền với chỳng là sự khỏc nhau về dõn tộc, phong tục tập quỏn, nếp sống sinh hoạt... Chớnh những yếu tố này đó làm phong phỳ thờm cho mỗi con người, vựng đất. Và sự ảnh hưởng của chỳng cũng tỏc động rất lớn tới việc ra đời cỏc địa danh. Cỏc địa danh chịu sự ảnh hưởng của văn hoỏ, lịch sử. Cũn văn hoỏ, lịch sử lại được cỏc địa danh làm phong phỳ thờm giỏ trị bản sắc riờng của mỡnh.
Về khỏi niệm văn hoỏ, cú rất nhiều ý kiến khỏc nhau, tuy nhiờn trong khuõn khổ một luận văn chỳng tụi chỉ xin trỡnh bày một số quan niệm sau:
Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phờ chủ biờn đó định nghĩa về văn hoỏ:
"Văn hoỏ là tổng thể núi chung những giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo ra trong quỏ trỡnh lịch sử" [32].
Chủ tịch Hồ Chớ Minh cũng đó đưa ra quan niệm về văn hoỏ như sau: "Vỡ lẽ sinh tồn cũnh như mục đớch của cuộc sống, loài người mới sỏng tạo và phỏt minh ra ngụn ngữ, chữ viết, đạo đức, phỏp luật, khoa học, tụn giỏo, văn học, nghệ thuật, những cụng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và cỏc phương thức sử dụng. Toàn bộ những sỏng tạo và phỏt minh đú là văn hoỏ. Văn hoỏ là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cựng với ngững biểu hiện của nú do loài người đó sản sinh ra nhằm thớch ứng nhu cầu đời sống và đũi hỏi của sinh tồn" (dẫn theo Vũ Khiờu (chủ biờn), 2000, tr 747- 748) [29].
Tổ chức UNESCO đó cú tuyờn bố về đa dạng văn hoỏ tại đại hội lần thứ 31(2001): "Văn hoỏ nờn được xem là một tập hợp cỏc đặc điểm nổi bật về tinh thần, vật chất, tri thức và tỡnh cảm của xó hội hay một nhúm xó hội, và
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn sống, cỏc hệ thống giỏ trị, cỏc truyền thống và tớn ngưỡng" (Bản dịch của UNESCO Việt Nam).
Phạm Quốc Tuấn đó đưa ra một định nghĩa về văn hoỏ như sau: "Văn
hoỏ là một hệ thống hữu cơ cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo và tớch luỹ qua quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn, trong sự tương tỏc
giữa con người với mụi trường tự nhiờn và xó hội của mỡnh" [40].
Như vậy, khi nghiờn cứu văn hoỏ phải chỳ ý tới những giỏ trị về vật chất và tinh thần của con người. Biểu hiện của những giỏ trị mang tớnh vật thể như: cụng cụ, phương tiện, tư liệu sản xuất... và mang tớnh phi vật thể như: đạo đức, phong tục tập quỏn, nghệ thuật, ý thức, tư tưởng...trong đú cú ngụn ngữ.