Địa danh và sự đa dạng văn hoỏ ở Bỡnh Liờu và Cẩm Phả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quảng ninh (Trang 105)

6. Bố cục luận văn

3.5.3. Địa danh và sự đa dạng văn hoỏ ở Bỡnh Liờu và Cẩm Phả

Địa danh luụn cú sự gắn kết với văn hoỏ - lịch sử của mỗi vựng đất, dõn tộc. Nờn khi phõn tớch địa danh, bờn cạnh nội dung ý nghĩa mà tờn gọi đó thể hiện, chỳng ta cũn nhận thấy sự ảnh hưởng của cỏc dõn tộc trờn mỗi địa danh, tờn gọi đú.

Nếu phõn tớch tất cả cỏc địa danh của tỉnh Quảng Ninh thỡ sẽ thấy rừ sự hiện hữu, giao thoa của nền văn hoỏ Kinh và cỏc nền văn hoỏ của cỏc dõn tộc thiểu số khỏc một cỏch đầy đủ, phong phỳ và đa dạng. Tuy nhiờn, trong khuõn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

khổ luận văn này, chỳng tụi chỉ cú điều kiện đi phõn tớch sự giao thoa văn hoỏ giữa cỏc dõn tộc ở Bỡnh Liờu và Cẩm Phả. Vỡ thế khụng trỏnh khỏi sự giản đơn.

Ở Bỡnh Liờu, cú sự cộng cư của người Kinh và người của cỏc dõn tộc thiểu số nờn cú những địa danh cú chứa yếu tố dõn tộc. Chẳng hạn như một số địa danh trong huyện cú thành tố riờng thứ hai là ngụn ngữ cỏc dõn tộc thiểu số hoặc yếu tố thứ nhất hay thứ hai trong thành tố riờng là tiếng dõn tộc:

- Tờn dõn tộc Tày:

+ bản Pắc Pộc, bản Nà Sa, nỳi Khau Phi, sụng Pắc Hoúc.

+ bản Pắc Cương, bản Làng, đập Ếch, nỳi Phiờng Chố, nỳi

Cao

+ bản Khe Bốc, bản Đồng Cậm, bản Ngàn Pạt, nỳi Mỏ Toũng, nỳi

Khe Som

- Tờn dõn tộc Tày kết hợp với tờn dõn tộc Dao: bản Choũng.

- Tờn dõn tộc Dao: bản Cẳm Hắc.

- Tờn dõn tộc Tày kết hợp với tờn dõn tộc Sỏn Chỉ: bản Khe Mú.

Nếu nhỡn vào cỏc dẫn chứng vừa nờu chỳng ta cú thể nhận thấy cỏch người dõn tộc thiểu số đặt tờn cho địa danh của mỡnh. Hầu hết cỏc địa danh được đặt tờn đều dựa vào đặc điểm bờn ngoài dễ nhận biết bằng mắt thường của cỏc đối tượng địa lý hoặc đối tượng khỏc như: hỡnh dỏng, kớch thước, màu sắc, cõy cối...

- bản Nà Luụng: trong đú Luụng nghĩa là "to" - đập Nậm Đeng: trong đú Đeng cú nghĩa là "đỏ"

Đõy chớnh là vấn đề "Văn hoỏ nhận thức" của mỗi dõn tộc. Văn hoỏ nhận thức này khụng chỉ cú ảnh hưởng đến việc đặt tờn cỏc địa danh mà cũn cú ảnh hưởng rất nhiều đến việc đặt tờn của con người.

Nếu như người Kinh thường chọn tờn gọi nghe hay và cú nghĩa đẹp (bằng chữ thuần Việt hoặc Hỏn Việt) để đặt tờn cho con mỡnh như: Mơ, Mận,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hồng, Mỹ Hạnh, Phương Thảo, Thu Trang, Thuỳ Dung... thỡ người dõn tộc lại chọn những cỏi tờn thuần dõn tộc để đặt tờn cho con mỡnh. Tuy nhiờn, chỉ nghe đọc tờn lờn thỡ những người khụng hiểu nghĩa sẽ thấy đú là cỏi tờn khụng hay thậm chớ cũn buồn cười, nhưng nếu hiểu được nghĩa của chỳng sẽ thấy người dõn tộc thiểu số cũng cú dụng ý, ước vọng khi đặt tờn cho con cỏi họ. Vớ dụ:

- Người Tày: thường đặt tờn con là Chỡu, Lồng, Làu, Chắn, Khỡn... Trong đú: Chỡu cú nghĩa là chiều, yờu mến.

Lồng cú nghĩa là cõy đa lớn, thể hiện sự vững chói, chịu đựng được giú bóo phong ba.

Làu cú nghĩa chăm súc, thể hiện sự quan tõm đến người khỏc. Chắn cú nghĩa giữ, bảo vệ.

- Người Dao: con gỏi thường đặt theo thứ tự trong gia đỡnh như Tài mỳi, Nhỡ mỳi, Sỏn mỳi, Si mỳi; con trai hay đặt Pẩu (tốt), Tắc (đức), Sằn, Hếnh, Chỡu...

Trong số cỏc dõn tộc ở Bỡnh Liờu, dõn tộc Tày là dõn tộc đó sử dụng nhiều nhất tờn riờng cú nguồn gốc Hỏn Việt với ý nghĩa đẹp để gửi gắm, ký thỏc ước mơ của bố mẹ để đặt tờn cho con, chẳng hạn như: Thuỷ, Trung, Hiếu, Quang, Vinh, Hạnh... Cỏc dõn tộc cũn lại sử dụng tờn cú nguồn gốc thuần Việt hay Hỏn Việt là rất ớt. Tuy nhiờn, xu thế hội nhập, giao lưu giữa cỏc dõn tộc ngày càng phỏt triển nờn thế hệ trẻ hụm nay đang cú nhiều thay đổi trong cỏch ăn mặc, cỏch đặt tờn theo người Kinh nhưng bản sắc dõn tộc thỡ họ vẫn giữ.

Cũn ở Cẩm Phả, mặc dự cú dõn tộc thiểu số sinh sống nhưng dõn tộc Kinh vẫn chiếm đa số nờn sự giao thoa giữa cỏc dõn tộc xảy ra rất ớt. Do đú, hầu như khụng cú địa danh cú yếu tố dõn tộc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nếu địa danh cú nguồn gốc thuần Việt ở Cẩm Phả mang tờn gọi rất dõn

dó, mộc mạc, gần gũi với cuộc sống sinh hoạt của người dõn (như: Voi, Nhện,

Chuối, Cả, Cỏt, Cũ, Bọ Cắn, Gà Chọi, Ớt, Chay, Gạo...) thỡ địa danh cú nguồn gốc Hỏn Việt lại mang nhiều nghĩa hay, sang, đẹp (chẳng hạn: Hoà

Bỡnh, Lao Động, Minh Hoà, Bỡnh Minh, Nam Tiến, Đoàn Kết, Tõn Hải...).

Cỏch đặt tờn địa danh của người Việt (Kinh) ở Cẩm Phả là do sự tri nhận của họ đối với cỏc sự vật, hiện tượng xung quanh. Họ cũng dựa vào cỏc đặc điểm, tớnh chất, màu sắc, động thực vật... dễ nhận biết của cỏc đối tượng địa lý hoặc đặc điểm khỏc để đặt tờn. Vớ dụ:

- phường Cẩm Thuỷ: trong đú từ Cẩm lấy lại yếu tố đầu tiờn trong tờn

gọi của đơn vị lớn hơn là thị xó Cẩm Phả. Cũn Thuỷ là do nơi này cú đập nước lớn.

- phường Cẩm Bỡnh: từ Bỡnh bắt nguồn từ việc nơi đõy là vựng đất rộng, bằng phẳng của Cẩm Phả.

- phường Cẩm Sơn: từ Sơn cú nguồn gốc là do nằm gần nỳi Cao Sơn.

- phường Cẩm Thạch: từ Thạch cú nguồn gốc là do phường này cú nhiều nỳi đỏ.

- phường Cẩm Đụng, Cẩm Tõy: từ TõyĐụng ra đời là do nơi đõy đó cú sự hợp nhất của hai khu ở phớa đụng và phớa tõy.

- phường Cẩm Thịnh, Cẩm Phỳ: theo tiếng Hỏn, từ Thịnh cú nghĩa là

thịnh vượng, phỏt đạt; từ Phỳ là giàu cú. Đõy là ước nguyện của chớnh quyền

mong cho cuộc sống nơi đõy giàu sang, thịnh vượng.

Sự tri nhận này khụng chỉ được sử dụng trong việc đặt tờn cho địa danh mà cũn cú ảnh hưởng trong việc đặt tờn cho con người.

Nếu như ở Bỡnh Liờu chỳng ta bắt gặp rất nhiều tờn riờng của người dõn cú nguồn gốc dõn tộc thỡ ở Cẩm Phả lại chỉ thấy tờn người cú nguồn gốc thuần Việt hoặc Hỏn Việt, tờn người cú nguồn gốc dõn tộc gần như khụng cú.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngay như dõn tộc Sỏn Dỡu là dõn tộc thiểu số đụng dõn nhất ở thị xó, nhưng qua tỡm hiểu chỳng tụi thấy, dõn tộc này hầu hết đặt tờn con cú nguồn gốc thuần Việt hoặc Hỏn Việt, một số rất ớt người dõn đặt tờn con cú nguồn gốc dõn tộc. Chỉ cú một chỳt khỏc biệt của dõn tộc này so với người Kinh, đú là người Sỏn Dỡu hầu hết mang Họ đặc trưng của Trung Quốc và trong phạm vi giao tiếp hẹp giữa người cựng dõn tộc, họ sử dụng ngụn ngữ riờng của mỡnh. Vớ dụ: Lý Văn Voũng, Từ Hải Thoong, Đàm Văn Hải, Trương Thành Cụng, Lục Bỏ Thiờn...

Một điểm nữa cho thấy sự khỏc biệt về văn hoỏ, phong tục tập quỏn, tớn ngưỡng giữa hai vựng miền Bỡnh Liờu và Cẩm Phả là: nếu như ở Bỡnh Liờu luụn cú sự bền vững, ổn định về dõn cư cũng như về văn hoỏ, tớn ngưỡng, phong tục tập quỏn (đó là người Tày, Dao, Sỏn Chỉ thỡ ở bất kỡ đõu trong huyện cũng như trong tỉnh cỏc tục lễ cưới xin, ma chay về căn bản là giống nhau về nội dung và cỏch thức tổ chức). Vớ dụ như tục cưới xin của người Tày thường bao gồm 6 nghi lễ, cũn tục ma chay gồm 12 nghi lễ; người Dao tục cưới xin cú 4 bước (lễ ăn hỏi, lễ cưới, lễ đún dõu, lễ lại mặt), cũn ma chay phải trải qua 7 bước...[30] thỡ ở Cẩm Phả lại khụng cú sự ổn định, hay bị xỏo trộn về văn hoỏ, tớn ngưỡng, phong tục tập quỏn, do nơi này luụn cú sự bổ sung, di cư nhõn khẩu từ cỏc vựng đồng bằng ra khu mỏ làm việc. Họ đến lập nghiệp ở mảnh đất mới, mang theo những nếp sống, cỏch sinh hoạt, văn hoỏ, phong tục tập quỏn của quờ hương mỡnh đến đõy. Xin đơn cử một vài dẫn chứng dưới đõy cho thấy sự phong phỳ, đa dạng về tập quỏn, tớn ngưỡng của những người cựng sống trờn một vựng đất nhưng do cú quờ quỏn khỏc nhau nờn cỏc tục lệ cưới xin, tang ma, lễ tết cũng khỏc nhau.

- Tục cưới xin: một số nơi khi con dõu về đến cửa (hoặc cổng) mẹ chồng ra đún, lại cú nơi mẹ chồng ra tay khụng nhưng nếu là người ở Hải

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Dương thỡ mẹ chồng lại mang theo nún ra đún con dõu hoặc mang chai rượu; cú nơi (ở Hà Nam) mẹ chồng lại khụng ra đún.

- Tang ma: khi đến viếng người chết, cú nơi người đến viếng chỉ cầm tiền viếng cựng hương vào trước bàn vong của người chết thắp hương, nhưng cú nơi (người ở Thỏi Bỡnh, Hải Dương) nhà cú người mất lại chuẩn bị mấy đĩa quả (chuối), hoa để người đến viếng đặt tiền viếng lờn, sau đú bờ vào đặt lờn bàn thắp hương cho người chết. Đĩa hoa, quả này được luõn phiờn nhiều lần trong đỏm tang. Ngay trong việc khiờng người chết đi chụn cũng khỏc nhau. Cú nơi khụng qui định người khiờng, cú nơi thuờ người khiờng (xu thế này đang được vận dụng nhiều), cũng cú nơi (người dõn Hà Nam) qui định rừ về việc khiờng cữu. Nếu người làng Vị Dương, Vị Khờ chết do họ tộc khiờng; nếu người Quỳnh Biểu chết do làng khiờng; nếu người làng Lưu Khờ chết do phường khiờng...[30].

- Lễ tết: cú nhiều nơi sỏng mồng một kiờng khụng giết gà vỡ sợ phạm vào tội sỏt sinh, nhưng người dõn xó Minh Tõn, huyện Nam Sỏch tỉnh Hải Dương thỡ vẫn giết gà vào sỏng mồng một để làm cơm cỳng gia tiờn; hoặc cú nơi ngày ba mươi tết cỏc con ở riờng đều về nhà bố mẹ chồng hoặc bố mẹ đẻ để ăn bữa cơm tất niờn sau đú trong cỏc ngày tết tiếp theo khụng bắt buộc chuyện ăn uống và tết của những người dõn này thường kộo dài hết ba ngày tết. Cũn người dõn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An đang sinh sống và lập nghiệp mấy đời ở Cẩm Phả lại cú phong tục khỏc. Tết nguyờn đỏn, bữa cơm tất niờn cuối năm và hai bữa cơm ngày mồng một, tất cả chị, em tập trung ở nhà con trai trưởng. Khi đến mỗi người em mang theo một mõm cơm để cỳng tổ tiờn, ụng bà, cha mẹ. Cỳng xong, tất cả cựng ăn chung. Tết của người Hương Anh chỉ cú đến hết ngày mồng một, sau bữa cơm chiều mồng một được gọi là bữa cơm cất tết, cũng là lỳc người dõn coi khụng cũn tết nữa [45].

Như vậy, trờn phương diện văn hoỏ, phong tục tập quỏn, tớn ngưỡng Bỡnh Liờu và Cẩm Phả vừa mang đầy đủ những đặc điểm chung trong văn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hoỏ, phong tục tập quỏn của người dõn Quảng Ninh cũng như dõn tộc Việt Nam vừa lưu giữ được sắc thỏi riờng gắn liền với điều kiện sống, lao động, sinh hoạt, văn hoỏ, phong tục tập quỏn của mỗi dõn tộc trong vựng.

3.6. MỘT SỐ ĐỊA DANH GẮN VỚI LỊCH SỬ, VĂN HOÁ

3.6.1. Đền Cửa ễng

Quảng Ninh là tỉnh cú nhiều di tớch lịch sử văn hoỏ và danh lam thắng cảnh đặc sắc. Đú là: "non thiờng Yờn Tử"- nơi phỏt tớch của Thiền phỏi Trỳc Lõm; Vịnh Hạ Long- hai lần đăng quang là di sản thiờn nhiờn thế giới; Cụm di tớch chiến thắng Bặch Đằng - ghi dấu chiến cụng chống quõn xõm lược; Đền Cửa ễng - nơi thờ Trần Quốc Tảng và những người thõn trong gia đỡnh ụng...Trong số cỏc di tớch kể trờn, đền Cửa ễng là một trong những di tớch nhà Trần nổi tiếng ở vựng Đụng Bắc.

Vào đầu cụng nguyờn, với vị trớ và địa hỡnh thuận lợi để xõy dựng cảng biển, Cửa ễng đó là một bến thuyền giao thương bằng đường thuỷ từ đồng bằng sụng Hồng tới vựng biờn cương Đụng Bắc Việt Nam và Đụng Nam Trung Quốc. Bến thuyền Cửa ễng thời đú được gọi là Cửa Suốt.

Cửa ễng nằm giỏp ranh với Võn Đồn.Hai noi này hợp thành điểm buụn bỏn với nước ngoài, tàu thuyền Trung Quốc và cỏc nước lỏn giềng đó theo đường thuỷ Đụng Kờnh vào vịnh Hạ Long ngày một tấp nập hơn. Để kiểm soỏt và đỏnh thuế tàu thuyền ngoại quốc đi lại trờn đường thuỷ Đụng Kờnh ra vào cảng Võn Đồn, nhà nước phong kiến Việt Nam đó lập ra cỏc trạm hải quan dọc bờ biển, trong đú cú cửa Suốt. Trạm hải quan ở Cửa ễng gọi là đồn Suất - Ti - Tuần. Cửa biển cú đồn Suất - Ti - Tuần gọi là Cửa Suất, về sau gọi

chệch thành Cửa Suốt. Vị trớ Cửa Suốt đó được sỏch Đại Nam nhất thống chớ

viết như sau: "Cửa Suốt cỏch chõu Tiờn Yờn 48 dặm về phớa tõy- nam, phớa nam là dóy nỳi đỏ, phớa bắc kề bói cỏt cú đồn, phớa bắc đồn gọi là Vườn Nhón, xưa nhà Lờ dựng chỗ này để đày những tự phạm phải tội lưu cận chõu, cỏch tỉnh 2 ngày đường [30, tr. 115].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Với vị trớ chiến lược ở vựng biờn cương, Cửa Suốt luụn phải cú những dũng tướng tài ba và đỏng tin cậy trấn ải. Để tăng cường phũng thủ vựng biển đảo Đụng Bắc, vua Trần Nhõn Tụng đó cử Trần Quốc Tảng - một vị tướng tài, đức và là con trai thứ ba của Quốc Cụng Tiết Chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ra trấn giữ Cửa Suốt.

Trần Quốc Tảng ra Cửa Suốt hai lần với hai tư thế và hai thể thức trỏi ngược nhau.

Lần thứ nhất ụng bị đi đày. Cuốn Trần triều hiển thỏnh chớnh kinh tập

biờn in năm Thành Thỏi thứ 12 (1900), đó chộp như sau: "Quốc Tuấn Cụng cho rằng con trai tớnh ưa cương dũng ấy khụng tuõn theo đỳng đạo làm con, bốn nổi giận lụi đỡnh, đày ra Cửa Suất làm tuần ty Tõn Lương, huyện Yờn Hưng, phủ Hải Ninh, lộ An Bang".

Lần thứ hai ụng được cử đi. Sau khi cầm quõn đỏnh thắng giặc Nguyờn - Mụng tại cửa sụng Bạch Đằng (1286), trở về triều, ụng được phong là Tiết Độ Sứ và được cử ra Cửa Suốt trấn giữ.

Do những cụng lao to lớn với đất nước và triều đỡnh, Trần Quốc Tảng đó được vua Trần Anh Tụng (cũng là con rể của Quốc Tảng) phong tước hiệu Hưng Nhượng Đại Vương. Những ngày cuối đời, ụng trở lại vựng Cửa Suốt và tạ thế một cỏch kỡ lạ, huyền bớ tại khu vườn Nhón (sử sỏch và truyền thuyết dõn gian cũn lưu lại điều này). Vua thấy Trần Quốc Tảng cú cụng, lại linh ứng nờn truyền cho lập miếu thờ và phong làm Thượng đẳng phỳc thần, ban 800 quan tiền cống, hàng năm hai mựa cỳng tế vào bậc nhà nước. Sau do khu Vườn Nhón thấp nờn miếu và lăng của ụng chuyển về Cửa Suốt.

Đền Cửa ễng ngày nay khụng chỉ thờ Trần Quốc Tảng mà cũn thờ một vị thần địa phương tờn là Hoàng Cần (vị trớ miếu thờ của ụng cũng được đặt ở Cửa Suốt).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Từ khi trờn bến Cửa Suốt lập miếu thờ Đức ễng (thờ Trần Quốc Tảng và Hoàng Cần), Cửa Suốt được đổi thành cửa Đức ễng. Về sau, người dõn địa phương dần dần thay bằng tờn Cửa ễng.

Lỳc đầu, nơi thờ Trần Quốc Tảng chỉ là một thảo am (am cỏ) dựng tại Vườn Nhón (phường Cẩm Phỳ ngay nay). Ngay từ khi ra đời, nơi thờ này được nhõn dõn trong vựng và khỏch vóng lai đến thắp hương thơ cỳng rất đụng. Nhưng đến đầu thế kỷ XX, do dõn cư ở Cửa ễng ngày càng đụng đỳc,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quảng ninh (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)