6. Bố cục luận văn
3.4.2. Ngụn ngữ trong quan hệ với văn hoỏ
Xưa nay, cỏc nhà văn hoỏ học ở nước ta khi núi đến mối liờn quan giữa ngụn ngữ và văn hoỏ thường đưa ra quan điểm sau: ngụn ngữ là một thành tố cơ bản và quan trọng của văn hoỏ, chi phối nhiều thành tố văn hoỏ khỏc; là cụng cụ cú tỏc động mạnh đến sự phỏt triển của văn hoỏ.
Từ gúc độ ngụn ngữ học cho thấy, theo nhiều nhà nghiờn cứu, mối quan hệ giữa văn hoỏ và ngụn ngữ thường được thể hiện trong 3 phương diện sau:
a. Ngụn ngữ biểu hiện (express) hiện thực văn hoỏ.
b. Ngụn ngữ là hiện thõn (embody) của hiện thực văn hoỏ. c. Ngụn ngữ biểu trưng (symbolize) hiện thực văn hoỏ [29].
Trong những nghiờn cứu ngụn ngữ học cú liờn quan đến vấn đề văn hoỏ, cú thể nhận thấy một điểm chung là: thụng thường vấn đề này khụng được khảo sỏt song song giữa ngụn ngữ và văn hoỏ, mà được đặt trong mối quan hệ giữa: ngụn ngữ - văn hoỏ - nhận thức.
Nhắc đến khỏi niệm văn hoỏ - dự hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp - trong định nghĩa, bao giờ cũng chỳ trọng đến "nột riờng biệt" về mặt tinh thần, tõm lớ, nhận thức giữa cỏc dõn tộc, bờn cạnh nột riờng biệt về cỏc mặt vật thể,
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
phi nhận thức khỏc; hay núi cụ thể hơn đú là "lối nghĩ riờng", "cỏch tư duy
riờng" của dõn tộc đú về cỏc sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh, của
tự nhiờn, xó hội và con người ở đất nước đú, lónh thổ đú; cũn được gọi chung là "Văn hoỏ Nhận thức".
Vậy những biểu hiện của lối nghĩ và cỏch tư duy ấy cú từ đõu?
Trước hết ở mặt nội dung của ngụn ngữ, vỡ chức năng của ngụn ngữ là phương tiện của tư duy. Tiếp theo là mặt ngữ nghĩa của cỏc từ, vỡ núi như nhà tõm lớ học L. X. Vưgụtxki: "Nghĩa (của từ) đồng thời là ngụn ngữ và tư duy vỡ nú làđơn vị của tư duy (bằng) ngụn ngữ".
Từ những vấn đề trờn cú thể khẳng định: khụng thể nghiờn cứu mối liờn quan giữa văn hoỏ với ngụn ngữ mà lại bỏ qua vấn đề nhận thức, vấn đề tư duy của những người thuộc một cộng đồng văn hoỏ - ngụn ngữ đang được nghiờn cứu.
Vỡ thế, khi nghiờn cứu vấn đề cỏc địa danh ở Quảng Ninh thể hiện qua cỏc đặc trưng văn hoỏ của vựng đất này như thế nào, chỳng ta phải đồng thời
nghiờn cứu chỳng ở cả hai phương diện văn hoỏ vật thể và văn hoỏ phi vật
thể; văn hoỏ nhận thức và văn hoỏ phi nhận thức được biểu hiện qua cỏc địa
danh từ nhiều khớa cạnh khỏc nhau.[29, chương VI, tr 3 -6]